III. Cỏc giải phỏp phỏt triển hoạt động tài trợ thương mại tại cỏc Ngõn
1. Cỏc giải phỏp vĩ mụ
1.1. Tiếp tục hoàn thiện mụi trường phỏp lý ngõn hàng cho hoạt động tài trợ thương mại động tài trợ thương mại
Trước hết cần, tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật ngõn hàng nhằm tạo hành lang phỏp lý cú hiệu lực đảm bảo sự bỡnh đẳng an toàn cho mọi tổ chức dịch vụ hoạt động trờn lónh thổ Việt Nam trong lĩnh vực tớn
nước cũng gõy sức ép đổi mới và tăng cao hiệu quả hoạt động lờn cỏc NHTM như: giảm chi phớ, giảm nợ xấu, nõng cao chất lượng dịch vụ để cỏc NHTM cú thể tự bảo vệ được mỡnh trước cạnh tranh quốc tế trong quỏ trỡnh hội nhập.
Xõy dựng phỏp luật ngành ngõn hàngđược xỏc định là lĩnh vực ưu tiờn hàng đầu trong giai đoạn hiện nay. Lộ trỡnh xỏc định cỏc nụi dung liờn quan đến một chương trỡnh cải cỏch phỏp lý, soạn thảo luật và đào tạo phỏp lý cho cỏc cỏn bộ ngõn hàng.
Trước hết NHNN cần tập trung đẩy nhanh cụng tỏc soạn thảo 2 luật ngõn hàng (luật ngõn hàng nhà nước và luật cỏc tổ chức tớn dụng) để kịp trỡnh quốc hội năm 2008 đồng thời xỳc tiến xõy dựng Luật giỏm sỏt An toàn hoạt động ngõn hàng và luật bảo hiểm tiền gửi.
Ban hành hệ thống quy chế phỏp lý điều chỉnh trực tiếp hoạt động tài trợ thương mại như: Văn bản phỏp lý điều chỉnh hoạt động cấp tớn dụng xuất nhập khẩu, văn bản hướng dẫn ỏp dụng UCP trong thanh toỏn quốc tế…
Cụng tỏc rà soỏt điều chỉnh bổ sung hoặc xõy dựng mới cỏc văn bản dưới luật hiện hành cần được thực hiện dần hướng tới chuẩn mực và thụng lệ quốc tế. Ngoài ra NHNN cần cú sự hỗ trợ cho cụng tỏc đào tạo cỏn bộ phỏp lý về ỏp dụng luật và cỏc qui định mới đối với ngành ngõn hàng.
Đối với việc hoàn thiện mụi trường phỏp lý cho hoạt động tài trợ thương mạicần tập trung vào cỏc nội dung cụ thể sau:
- Hoàn thiện phỏp luật về ngoại hối: Qua việc xem xột nội dung của Dự thảo Phỏp lệnh Ngoại hối, cỏc quy định hiện hành về ngoại hối và quản lý ngoại hối, nghiờn cứu phỏp luật về ngoại hối nờn theo hướng:
Quan niệm ngoại hối theo nghĩa rộng như quan niệm của cỏc quốc gia trờn thế giới để đảm bảo tớnh linh hoạt của hoạt động ngoại hối;
Bảo đảm quyền sở hữu ngoại hối của tổ chức, cỏ nhõn, kiểm soỏt chặt chẽ nguồn ngoại tệ vào trong nước bằng con đường bất hợp phỏp;
Phõn tỏch hoạt động ngoại hối của thương nhõn với hoạt động ngoại hối của NHNN với tư cỏch cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ;
- Trong mụi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, nhà nước cũng cần xõy dựng và đưa ra cỏc qui định về cạnh tranh vào lĩnh vực Ngõn hàng nhằm đảm bảo cho cỏc hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng mà đặc biệt là cỏc hoạt động tài trợ thương mại. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của cỏc NHTM trong nước và quốc tế sẽ làm tăng tớnh phức tạp trong cỏc quan hệ tớn dụng, quan hệ giữa cỏc NHTM cũng như việc điều hành chớnh sỏch tiền tệ quốc gia của NHNN, đũi hỏi phỏp luật về ngõn hàng phải vừa bảo đảm được quyền tự do hoạt động cạnh tranh, hợp tỏc giữa cỏc TCTD, vừa tăng cường biện phỏp kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động, bảo đảm an toàn hệ thống.
Điều 16 Luật Cỏc TCTD năm 1997 quy định: Cỏc tổ chức hoạt động ngõn hàng được hợp tỏc và cạnh tranh với nhau. Nghiờm cấm cỏc hành vi cạnh tranh bất hợp phỏp, gõy tổn hại đến việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia, an toàn hệ thống và lợi ích hợp phỏp của cỏc bờn. Cỏc hành vi cạnh tranh bất hợp phỏp bao gồm: Khuyến mại bất hợp phỏp; thụng tin sai sự thật làm tổn hại lợi ích của TCTD khỏc và của khỏch hàng; đầu cơ và lũng đoạn thị trường tiền tệ, vàng, ngoại tệ; cỏc hành vi cạnh tranh bất hợp phỏp khỏc. Những quy định đú chưa đủ để thực thi phỏp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực ngõn hàng.
Luật Cạnh tranh được Quốc hội thụng qua ngày 03/12/2004, cú hiệu lực thi hành từ 01/7/2005 đối với tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực hoạt động trờn lónh thổ nước ta, trong đú cú lĩnh vực ngõn hàng. Thực tế đú đũi hỏi phỏp
luật ngõn hàng phải tạo được mụi trường cạnh tranh kinh doanh lành mạnh, bỡnh đẳng, nhằm điều chỉnh hoạt động cạnh tranh, trỏnh những biến động bất lợi đối với nền kinh tế do hoạt động cạnh tranh của cỏc TCTD gõy nờn; đồng thời tạo mụi trường hoạt động lành mạnh cho cỏc TCTD.
Hội nhập và cạnh tranh là xu hướng phỏt triển tất yếu của nền kinh tế toàn cầu, nhất là khi cỏc nước đang dần tiến tới sõn chơi chung mang tớnh khu vực hay ở phạm vi toàn cầu. Thực tiễn đú đũi hỏi cỏc quốc gia cần cú chiến lược phỏt triển toàn diện, nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc thực thể trong nền kinh tế và cỏc hoạt động cạnh tranh này cần được phỏp luật húa để tạo cơ hội bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử, cỏc doanh nghiệp cú quyền tự do cạnh tranh trong phạm vi phỏp luật cho phộp; ngăn chặn hành vi vi phạm cạnh tranh, hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khụng lành mạnh; gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế- xó hội.
Tuy nhiờn, cạnh tranh trong hoạt động của cỏc TCTD trờn lónh thổ Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu là về lói suất, cung cấp dịch vụ, cỏc dịch vụ hậu mói, như tiết kiệm dự thưởng, chăm súc khỏch hàng... Do đú, phỏp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực ngõn hàng cần quỏn triệt cỏc quan điểm sau đõy:
Bảo đảm quyền tự do kinh doanh, bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc chủ thể tham gia hoạt động ngõn hàng;
Nhà nước bảo hộ hoạt động cạnh tranh hợp phỏp, ngăn chặn và xử lý nghiờm minh cỏc hành vi phi cạnh tranh, hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khụng lành mạnh;
Kiểm soỏt độc quyền cú hiệu quả;
Bảo đảm an toàn hoạt động và an toàn hệ thống ngõn hàng;
Bảo đảm cho cỏc TCTD luụn cạnh tranh và hợp tỏc với nhau, khụng chỉ giữa cỏc TCTD trong nước mà cả với cỏc TCTD nước ngoài.
Nội dung phỏp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực ngõn hàng cần tập trung vào cỏc vấn đề như thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị thế thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh, cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, chế tài xử lý đối với cỏc tổ chức cú hành vi vi phạm phỏp luật về cạnh tranh, trong đú, ngoài biện phỏp xử phạt hành chớnh, cũn cần cú biện phỏp bổ sung như cải chớnh thụng tin, buộc cụng khai xin lỗi trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm gõy ra...
Cựng với thiết chế cạnh tranh, Chớnh phủ cũng cần thiết lập hệ thống điều tiết cỏc quan hệ ngõn hàng để bảo đảm vai trũ của cỏc TCTD trong nước, sự bỡnh đẳng, tự do hoạt động của cỏc TCTD nước ngoài, đồng thời tạo mụi trường hoạt động ngõn hàng an toàn, phự hợp thụng lệ quốc tế.
1.2. Hoàn thiện quản lý nhà nước về thị trường và thương mại
Để phỏt triển cỏc hoạt động tài trợ thương mại tại cỏc Ngõn hàng thương mại Việt Nam cần phải hoàn thiện quả lý nhà nước về thị trường và thương mại. Hoạt động này nhằm tạo ra được mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển của thị trường cũng như cỏc hoạt động thương mại trong nước. Cụ thể để thỳc đẩy phỏt triển thị trường và thương mại chớnh phủ nờn thực hiện cỏc nhiệm vụ sau:
Một là, cải thiện mụi trường kinh doanh và tạo điều kiện thúc đẩy cỏc đơn vị kinh tế nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh.
Hai là, mở rộng và nõng cao hiệu quả đầu tư.
Ba là, tạo bước phỏt triển mới trong quan hệ kinh tế đối ngoại, cả về xuất nhập khẩu lẫn đầu tư trực tiếp, tiếp nhận viện trợ phỏt triển và hội nhập kinh tế quốc tế. “Những nỗ lực xõy dựng và hoàn thiện khung phỏp lý
nhằm giỳp cỏc DN kinh doanh thuận lợi sẽ được tiếp tục đẩy mạnh với 17 luật và 16 phỏp lệnh sẽ được thụng qua
1.3. Mở rộng hoạt động đối ngoại.
Chủ động ký kết cỏc cụng ước quốc tế, Luật, Hiệp định…mới. Tiếp tục phờ chuẩn hoặc tham gia toàn bộ hay từng phần cỏc Cụng ước quốc tế, hiệp định, Luật quốc tế hiện hành nhằm tạo ra hành lang phỏp lý cho cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại núi chung và hoạt động tài trợ thương mại quốc tế núi riờng. Từ đú tạo ra hành lang phỏp lý ổn định cho cỏc lộ trỡnh hợp tỏc và kinh doanh quốc tế.