Tớnh tất yếu của việc phỏt triển hoạt động tài trợ thương mại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay (Trang 74)

I. Tớnh tất yếu của việc phỏt triển hoạt động tài trợ thương mại thương mại

Thành cụng trong việc gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO đặt ra cho cỏc ngành kinh tế của Việt Nam nhiều cơ hội cũng

như thỏch thức. Đặc biệt là trong ngành ngõn hàng và thương mại sẽ phỏt triển hơn nữa theo lộ trỡnh mở cửa.

Đối với ngành ngõn hàng, ngay trước mắt Việt Nam phải thực hiện lộ trỡnh mở cửa như sau: Từ 01/04/2007: được phộp thành lập ngõn hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam theo cam kết WTO Từ 01/01/2007, cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài chưa cú quan hệ tớn dụng với khỏch hàng là người Việt Nam được huy động vốn gấp khoảng trờn 6 lần so với vốn phỏp định đó gúp đủ. Từ năm 2008 gấp 8 lần, từ năm 2009 gấp 9 lần, từ năm 2010 gấp 10 lần. Từ năm 2011 được hưởng chế độ đối xử quốc gia. Như vậy, hạn chế đối với cỏc ngõn hàng nước ngoài trong việc nhận tiền gửi Việt Nam đồng, phỏt hành thẻ tớn dụng và lập ra cỏc mỏy rỳt

tiền tự động... sẽ dần bị loại bỏ. Từ năm 2009, việc hạn chế quyền của một chi nhỏnh ngõn hàng Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam mà ngõn hàng khụng cú quan hệ tớn dụng sẽ được bói bỏ theo lộ trỡnh Hiệp định thương mại Việt-Mỹ. Cỏc nhà cung ứng dịch vụ tài chớnh Mỹ cũng sẽ được phộp cung ứng 12 phõn ngành dịch vụ ngõn hàng theo lộ trỡnh 7 mốc. Theo lộ trỡnh mở cửa này chắc chắn là hoạt động ngõn hàng sẽ rất sụi động và đầy cạnh tranh. Như vậy việc tất yếu là cỏc ngõn hàng đều phải nõng cao phỏt triển hoạt động cỏc dịch vụ ngõn hàng và bắ đầu từ những dịch vụ truyền thống thế mạnh của mỡnh, sau đú mới là cung cấp những dịch vụ mới trờn thị trường.

Hơn thế nữa, hoạt động thương mại cả nội thương và ngoại thương cũng đang nỗ lực hết mỡnh để phỏt triển. Và trong tương lai hoạt động thương mại sẽ ngày càng phỏt triển.

Để hỗ trợ cho sự phỏt triển của thương mại trong nước cũng như nước ngoài, để nõng cao phỏt triển của chớnh bản thõn, đứng vững trong mụi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thỡ việc phỏt triển hoạt động tài trợ thương mại- một hoạt động truyền thống và luụn mang lại nguồn lợi nhuận lớn- của cỏc NHTM Việt Nam hiện nay là một tất yếu khỏch quan. II. Định hướng phỏt triển hoạt động tài trợ thương mại trong thời gian tới

1. Định hướng phỏt triển của hoạt động thương mại tới năm 2010 2010

Việt Nam đó đưa ra chiến lược phỏt triển kinh tế đất nước tới năm 2010 trong đú chỳ trọng phỏt triển thương mại, hoạt động sản xuất trong nước và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cỏc mặt hàng cú ưu thế ra nước ngoài. Trong đú đặc biệt chỳ trọng tới chiến lược phỏt triển xuất khẩu tới năm 2010: nõng cao giỏ trị gia tăng

Về cỏc chỉ tiờu chớnh về quy mụ và tốc độ tăng trưởng đặt ra cho cỏc nhúm hàng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này, Thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự cho biết, dựa trờn cỏc đỏnh giỏ và dự bỏo về khả năng sản xuất cũng như những diễn biến về giỏ cả xuất khẩu, thị trường xuất khẩu của Việt Nam, Đề ỏn đặt mục tiờu đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trung bỡnh cả giai đoạn 2006 - 2010 là 17,5%/năm. Trong đú, năm 2006 được coi là năm bàn đạp tạo đà cho sự tăng trưởng của cả giai đoạn, cần nỗ lực phấn đấu đạt mức 18,5%/năm.

Bộ Thương mại coi việc tập trung đầu tư vào nhúm hàng cụng nghiệp để mở rộng sản xuất, khai thỏc thờm những mặt hàng mới, thị trường mới và đổi mới cụng nghệ chế biến, nõng cao giỏ trị gia tăng của nhúm hàng nụng sản là hai khõu trọng tõm để đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này.

Trờn cơ sở đú, chỉ tiờu cụ thể đặt ra cho cả thời kỳ 2006 - 2010 là phấn đấu đạt tổng kim ngạch xuất khẩu 271,735 tỷ USD. Trong đú, nhúm hàng nụng - lõm - thuỷ - hải sản đạt 42,94 tỷ USD, tăng 7,7%/năm; nhúm hàng cụng nghiệp - thủ cụng mỹ nghệ đạt 137,37 tỷ USD, tăng 22,1%; nhúm hàng chủ đạo cú kim ngạch tăng trưởng cao phấn đấu đạt 52,7 tỷ USD, tăng 30,4%. Riờng nhúm nhiờn liệu và khoỏng sản sẽ giảm tốc độ tăng trưởng khoảng 3,1%, đạt 38,9 tỷ USD.

Đối với hai nhúm hàng trọng điểm là nụng - lõm - thuỷ - hải sản và cụng nghiệp - thủ cụng mỹ nghệ, Bộ Thương mại chủ trương đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng theo hướng nõng cao giỏ trị gia tăng, thay vỡ chỉ đơn thuần tăng lượng như trước. Trong đú, nhúm hàng cụng nghiệp - thủ cụng mỹ nghệ sẽ cú xu hướng tăng mạnh do cú nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng quy mụ sản xuất thụng qua sự gia tăng số lượng cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài bắt đầu đi vào hoạt động trong thời gian này, đồng thời thụng qua những tỏc động tớch cực bắt đầu phỏt huy của chớnh sỏch phỏt triển thị

trường mới, mặt hàng mới và đổi mới cụng nghệ mà Chớnh phủ đó và đang bắt đầu thực hiện. Cũn đối với nhúm hàng nụng - lõm - thuỷ sản, tốc độ tăng trưởng sẽ chậm hơn, do hạn chế về khả năng mở rộng quy mụ nuụi trồng và chủ yếu phải dựa vào gia tăng hàm lượng chế biến để nõng cao giỏ trị xuất khẩu.

Cơ cấu xuất khẩu tập trung theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu cỏc mặt hàng cú giỏ trị gia tăng cao, sản phẩm cú hàm lượng chế tạo và cụng nghệ cao, đồng thời giảm dần tỷ trọng hàng thụ cũng là một tiờu chớ lý giải cho việc giảm tỷ trọng nhúm hàng nguyờn - nhiờn liệu và hàng nụng - lõm- thuỷ - hải sản, tăng dần nhúm hàng cụng nghiệp - thủ cụng mỹ nghệ. Đõy là định hướng nhất quỏn mà Bộ Thương mại quyết tõm thực hiện trong giai đoạn này để khụng chỉ gia tăng kim ngạch xuất khẩu một cỏch nhanh chúng, mà quan trọng hơn là thay đổi cơ cấu xuất khẩu, với mục tiờu là phỏt triển xuất khẩu bền vững và cú sức cạnh tranh, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) trong thời kỳ này', một quan chức Vụ Xuất nhập khẩu khẳng định.

Theo Đề ỏn, tỷ trọng của nhúm hàng nụng - lõm - thuỷ - hải sản trong cơ cấu hàng xuất khẩu sẽ giảm từ 19,1% năm 2006 xuống cũn 13,7% vào năm 2010. Tỷ trọng của nhúm hàng nhiờn liệu - khoỏng sản, với hai mặt hàng xuất khẩu chủ đạo là dầu thụ và than đỏ, sẽ giảm mạnh từ 21% năm 2006 xuống cũn 9,6% vào năm 2010. Riờng nhúm hàng cụng nghiệp - thủ cụng mỹ nghệ sẽ phải đảm đương nhiệm vụ nặng nề là tăng mạnh từ 45,9% năm 2006 lờn 54,1% vào năm 2010. Trong nhúm hàng này, việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu của hầu hết cỏc mặt hàng cú kim ngạch lớn, như dệt may, giày dộp, linh kiện điện tử, sản phẩm gỗ..., sẽ tập trung chủ yếu vào yếu tố gia tăng quy mụ xuất khẩu, kể cả đối với những mặt hàng mới nổi và cú tiềm năng phỏt triển.

2. Định hướng phỏt triển hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM trong thời gian tới

Dịch vụ ngõn hàng được dự bỏo sẽ là lĩnh vực cạnh tranh rất khốc liệt khi "vũng" bảo hộ cho ngõn hàng thương mại trong nước khụng cũn. Đến năm 2010, thực hiện mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ ngõn hàng; loại bỏ căn bản cỏc hạn chế tiếp cận thị trường dịch vụ ngõn hàng trong nước, cỏc giới hạn hoạt động ngõn hàng (qui mụ, tổng số dịch vụ ngõn hàng được phộp...) đối với cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài, thực hiện đối xử cụng bằng giữa tổ chức tớn dụng trong nước và tổ chức tớn dụng nước ngoài; giữa cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài với nhau theo cỏc nguyờn tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia và cỏc nguyờn tắc khỏc trong Thoả thuận GATS/WTO và cỏc thoả thuận quốc tế khỏc khụng mõu thuẫn với thoả thuận GATS/WTO".

Nhận thức được sự cạnh tranh rất khốc liệt trong thời gian tới, cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam đang nỗ lực hết sức nhằm nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động để khụng những cạnh tranh với những ngõn hàng thương mại trong nước mà cũn với những ngõn hàng nước ngoài.

Trong thời gian tới, mục tiờu trước mắt mà tất cả cỏc NHTM Việt Nam hướng tới là tăng vốn tự cú, nõng cao chất lượng cung ứng dịch vụ cũng như việc cung ứng thờm nhứng dịch vụ mới hoàn hảo hơn, nhiều tiện ích hơn nữa cho khỏch hàng, tiếp tục tăng qui mụ mạng lưới hoạt động , hiện đại húa cụng nghệ thụng tin và phỏt triển nguồn nhõn lực. Cụ thể, mục tiờu hoạt động của một số NHTM Việt Namnhư sau:

Techcombank hướng tới năm 2008 với những mục tiờu cụ thể sau: Tổng tài sản tăng 70% so với năm 2007 đạt 68.000 tỷ. Trong đú, vốn huy động dõn cư đạt 35.000 tỷ và cỏc tổ chức kinh tế 16.000 tỷ(tăng 100%); vốn tự cú đạt 600 tỷ (tăng 100%); thu nhập dịch vụ đạt 360 tỷ tăng 80% , tỷ

nợ cho vay đạt 32.000 tỷ đồng (tăng 60%). Tỷ lệ nợ loại 3-5 thấp dưới 2%; ROE duy trỡ ở mức 18%-20%.

Ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn (Sacombank) trong chiến lược dài hạn 2007-2010 cũng đưa ra những kế hoạch cụ thể: Về năng lực tài chớnh:Tiếp tục tăng nhanh vốn tự cú bằng việc tăng cường tớch lũy thụng qua việc phỏt triển mạnh cỏc quỹ dự trữ và dự phũng, phấn đấu đến cuối năm 2010 vốn tự cú đạt khoảng 16.000 - 16.500 tỷ đồng (tương đương 1 tỷ dollars Mỹ). Trong đú, vốn điều lệ tớnh đến năm 2010 đạt khoảng trờn 11.500 tỷ đồng chủ yếu bằng phương thức tỏi đầu tư từ cổ tức của cổ đụng hiện hữu; Về tổng tài sản: đến năm 2010 dự kiến sẽ đạt mức tối thiểu 155.000 tỷ đồng tăng gấp gần 10,5 lần so với cuối năm 2005. Trong đú, giai đoạn 2007-2010 nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dõn cư tăng trưởng bỡnh quõn 60-65%; Về hoạt động tớn dụng:tổng dư nợ cho vay đến cuối năm 2010 dự kiến sẽ đạt 82.000 – 85.000 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 65 – 70% trờn tổng nguồn vốn huy động, tăng bỡnh quõn mỗi năm khoảng 55 – 60% so với năm trước. Trong đú, dư nợ cho vay nhỏ, phõn tỏn phải chiếm tỷ trọng 55 – 60%. Nợ quỏ hạn chiếm tỷ trọng dưới 2%/ tổng dư nợ tớn dụng; Về kinh doanh dịch vụ:trong thời kỳ kế hoạch 2006 – 2010, Sacombank sẽ tập trung hết sức vào quỏ trỡnh phỏt triển mở rộng cỏc dịch vụ ngõn hàng; quan tõm đặc biệt đến cỏc dịch vụ ngõn hàng điện tử, ngõn hàng quốc tế. Dự kiến đến năm 2010 thu nhập phi tớn dụng phải chiếm tỷ trọng khoảng 32 - 35% trờn tổng thu nhập của ngõn hàng; Về lợi nhuận và cỏc chỉ tiờu tài chớnh: trong những năm 2007 – 2010 đảm bảo lợi nhuận trước thuế tăng bỡnh quõn mỗi năm 55 – 60% so với năm trước. Tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản vào năm 2010 dự kiến đạt 1,7 - 1,9% và tỷ suất sinh lời/ vốn vào năm 2010 đạt 22 - 23%;Về mạng lưới hoạt động: phấn đấu đến cuối năm 2010, mạng lưới chi nhỏnh của Sacombank sẽ cú mặt tại tất cả cỏc tỉnh, thành miền Nam, miền Trung và tại tất cả cỏc tỉnh thành kinh tế trọng điểm miền Bắc. Dự kiến mạng lưới hoạt động của Sacombank vào

năm 2010 sẽ đạt trờn 320 điểm. Đồng thời tiến hành thành lập cỏc chi nhỏnh tại cỏc quốc gia lõn cận, văn phũng đại diện tại Mỹ, Chõu Âu và Chõu ỳc. Từ năm 2007, Sacombank cũng đó lờn kế hoạch thành lập cụng ty liờn doanh thẻ với đối tỏc chiến lược ANZ, xỳc tiến thành lập trường đại học, thành lập cụng ty vàng bạc, đỏ quý ..; Về hệ thống cụng nghệ thụng tin: mục tiờu đặt ra Sacombank phải là một trong những ngõn hàng cú hệ thống cụng nghệ thụng tin hiện đại và tiờn tiến nhất trong hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại trong cả nước; Về phỏt triển nguồn nhõn lực: nguồn nhõn lực cú chất lượng cao là yếu tố cốt lừi để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nhanh và bền vững. Dự kiến đến năm 2010 đội ngũ CBNV của Ngõn hàng đạt trờn 9.500 người, Sacombank sẽ khẩn trương xõy dựng Trung tõm đào tạo nhằm đỏp ứng yờu cầu đào tạo căn bản, đào tạo chuyờn sõu, đào tạo nõng cao và đào tạo cỏn bộ quản lý điều hành cỏc cấp; Về tỏi cấu trỳc tổ chức và hoạt động của Ngõn hàng: hoàn thiện bộ mỏy điều hành theo dũng sản phẩm hướng về khỏch hàng, khụng ngừng nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn theo hướng chuyờn nghiệp húa, tăng cường kỹ năng quản trị – điều hành – giỏm sỏt, đồng thời trong năm 2007 hoàn tất chương trỡnh chuẩn mực húa, mụ hỡnh hoỏ cỏc quy trỡnh tỏc nghiệp để nõng cao năng suất lao động và chăm súc tốt nhất mọi yờu cầu của khỏch hàng.

Ngõn hàng Á Chõu (ACB) kế hoạch hoạt động năm 2008 với tổng tài sản dự kiến đạt 145.000 tỷ đồng, tăng 69,8 % so với năm 2007; tổng vốn huy động đạt 94.500 tỷ đồng, tăng 70,9%, dư nợ cho vay đạt 59.000 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 2.500 tỷ đồng; tuyển dụng thờm 3.250 nhõn viờn và cú số lượng chi nhỏnh và phũng giao dịch lờn đến 204 đơn vị.

3.Định hướng phỏt triển hoạt động tài trợ của cỏc NHTM trong thời gian tới thời gian tới

3.1. Tài trợ thương mại quốc tế sẽ được phỏt triển theo hướng liờn kết liờn kết

Trong xu thế mở ngành ngõn hàng của Việt Nam hiện nay, sự xõm nhập của cỏc ngõn hàng nước ngoài với qui mụ vốn lớn mạnh, nguồn nhõn lực chất lượng cao, cỏch thức hoạt động và quản lý chuyờn nghiệp cỏc Ngõn hàng thương mại Việt Nam nếu đơn lẻ thỡ khú cú thế tồn tại và phỏt triển. Như vậy, tất yếu sẽ xuất hiện xu hướng liờn kết cỏc Ngõn hàng. Cú thể sẽ xuất hiện hai xu hướng liờn kết: cỏc Ngõn hàng thương mại trong nước liờn kết với nhau hoặc liờn kết với cỏc Ngõn hàng nước ngoài và xu hướng cỏc Ngõn hàng liờn kết với cỏc cụng ty kinh doanh, tổ chức, tập đoàn tạo thành những tập đoàn kinh tế mạnh. Tại Việt Nam hiện nay cũng đó xuất hiện nhiều Ngõn hàng là sự liờn kết của cỏc Ngõn hàng trong nước và cỏc Ngõn hàng thương mại nước ngoài. Sự liờn kết này sẽ đưa cỏc hoạt động tài trợ thương mại lờn mức xuyờn quốc gia. Sự liờn kết giữa Ngõn hàng với cỏc tổ chức, tập đoàn như sự liờn kết giữa Ngõn hàng và cỏc cụng ty Bảo hiểm sẽ mang lại cho khỏch hàng những sản phẩm mang tớnh “trọn gúi”.

3.2. Nõng cao chất lượng và phỏt triển hỡnh thức mới

Dịch vụ tài trợ thương mại sẽ phỏt triển theo hướng nõng cao chất lượng phục vụ, phỏt triển cỏc hỡnh thức tài trợ thương mại mới

Trong bối cảnh nền kinh tế phỏt triển mạnh mẽ như hiện nay, cựng với việc thực hiện lộ trỡnh mở cửa lĩnh vực Ngõn hàng thỡ thị thị trường ngõn hàng trở nờn cạnh tranh gay gắt trong tương lai gần là điều khụng thể trỏnh khỏi. Trong điều kiện cạnh tranh đú, cỏc hoạt động tài trợ thương mại truyền thống như tớn dụng sẽ khụng cũn mang lại nguồn thu lớn cho Ngõn hàng nữa. Xu hướng tất yếu là cỏc Ngõn hàng sẽ chỳ trọng phỏt triển cỏc hỡnh thức tài trợ thương mại mới đồng thời nõng cao chất lượng cỏc hoạt động tài trợ thương mại truyền thống. Trong đú, tài trợ thương mại trờn cơ sở cung ứng dịch vụ và tài trợ bằng chữ tớn sẽ rất được quan tõm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)