Sự phỏt triển trong lĩnh vực thương mại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay (Trang 53 - 57)

II. Cỏc nhõn tố tỏc động tới sự phỏt triển của hoạt động tài trợ thương

1. Điều kiện kinh tế xó hội

1.2. Sự phỏt triển trong lĩnh vực thương mại

Nền kinh tế Việt Nam sau một năm gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO đó cú nhiều biến đổi sõu sắc.

Theo tài liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đến 10-2007, Việt Nam cú khoảng 280.000 doanh nghiệp được cấp giấy phộp hoạt động, trong đú cú 8.500 dự ỏn FDI, trờn 2.000 doanh nghiệp nhà nước, cũn lại là khu vực kinh tế tư nhõn. Chớnh phủ Việt Nam dự kiến đến năm 2010 sẽ phỏt triển thờm 220.000 doanh nghiệp chủ yếu ở khu vực kinh tế tư nhõn.

Thờm vào đú, việc Việt Nam gia nhập WTO đó cú những tỏc động tớch cực đến doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo được mụi trường điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phỏt triển hoạt động kinh doanh của mỡnh.

Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú hành lang phỏp lý đầy đủ và thuận lợi hơn để phỏt triển. Thật vậy, năm 2000, Luật Doanh nghiệp ra đời (thực chất là luật dành cho kinh tế tư nhõn). Từ đú đến nay, dưới sức ép của tiến trỡnh gia nhập WTO, Chớnh phủ Việt Nam cũng đó ban hành nhiều nghị định mang tớnh phỏp lý dành riờng cho sự hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phỏt triển.

Hội nhập WTO tạo mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng hơn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực kinh tế tư nhõn phỏt triển. Nhỡn lại thời kỳ bao cấp, quản lý nền kinh tế theo phương thức kế hoạch húa tập trung, khu vực kinh tế tư nhõn khụng những khụng cú luật chớnh thức để điều tiết sự hoạt động, mà cũn bị sự "kỳ thị" của xó hội. Đến nay, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực kinh tế tư nhõn được hoạt động bỡnh đẳng trong một mụi trường phỏp lý chung: kể từ năm 2006 cỏc khu vực kinh tế của Việt Nam, khụng kể quy mụ đều chịu sự điều tiết chung của Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, cỏc Bộ luật về thuế... Ngoài ra, vai trũ của doanh nghiệp tư nhõn ngày càng được nõng cao, doanh nhõn làm ăn cú hiệu quả, thành đạt được xó hội coi trọng.

Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú điều kiện thuận lợi tiếp cận với thị trường thế giới. Từ năm 2002 trở lại đõy, mọi doanh nghiệp khụng phõn

biệt thành phần kinh tế, kể cả hộ cỏ thể cú đăng ký kinh doanh hợp phỏp đều cú quyền xuất - nhập khẩu trực tiếp với nước ngoài. Cỏc rào cản về giấy phộp, hạn ngạch xuất - nhập khẩu giảm rất nhiều; việc đi lại của cỏc cỏ nhõn Việt Nam ra nước ngoài hết sức dễ dàng, khiến cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú điều kiện thuận lợi tiếp cận với thị trường thế giới.

Mụi trường kinh doanh minh bạch và cụng khai. Nếu trước đõy cỏc thụng tin về cơ chế chớnh sỏch, thủ tục hành chớnh cú liờn quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chưa được cụng khai đầy đủ, thường thay đổi, khiến cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận khụng kịp thời, tốn nhiều thời gian và tiền bạc thỡ nay từ trung ương đến địa phương, cỏc cơ quan của nhà nước đều cụng khai cụng bố dưới nhiều hỡnh thức cỏc cơ chế chớnh sỏch cú liờn quan đến doanh nghiệp. Mụi trường kinh doanh minh bạch, rừ ràng đó ảnh hưởng tớch cực đến sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Thủ tục hành chớnh thuận lợi hơn – cơ hội tốt để loại trừ tham nhũng. Chương trỡnh cải cỏch thủ tục hành chớnh đang từng bước đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế. Cơ chế "một cửa" ở cỏc ban quản lý khu cụng nghiệp, khu chế xuất; hoàn thiện cơ chế đăng ký kinh doanh; hoàn thiện thủ tục hải quan, thủ tục nộp thuế... đó giỳp cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ giảm chi phớ thời gian và tiền bạc, nhờ đú mà tăng năng lực cạnh tranh. Nhờ cú hội nhập, tớnh tự chủ của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lờn. ở thời kỳ đúng cửa nền kinh tế, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đều hoạt động dưới sự quản lý và can thiệp khỏ sõu của Nhà nước: mua nguyờn vật liệu ở đõu, bỏn cho ai đều cú địa chỉ cụ thể. Nay mọi hoạt động của cỏc doanh nghiệp đều do chủ đầu tư quyết định.

Cựng với tiến trỡnh hội nhập, thuế nhập khẩu và cỏc rào cản phi thuế quan giảm. Giỏ nguyờn nhiờn vật liệu nhập khẩu phục vụ đầu vào của doanh nghiệp giảm, dẫn đến chi phớ sản xuất hàng húa tại Việt Nam giảm,

điều này rất cú ý nghĩa đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khi nền sản xuất hàng húa Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu; giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi hơn trong việc đưa hàng húa thõm nhập vào thị trường thế giới. Việt Nam được hưởng Quy chế Tối huệ quốc tại 164 nước trờn thế giới nờn nhiều ngành hàng, mặt hàng được miễn giảm thuế, xúa bỏ hạn ngạch. Đõy chớnh là nguyờn nhõn cơ bản tỏc động tớch cực đến hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ; sự cạnh tranh trờn thị trường tăng, tạo động lực thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đầu tư đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ chi phớ để nõng cao sức cạnh tranh... Nhiều doanh nghiệp nhỏ, vừa như: Bitis, Kinh Đụ... trước đõy chỉ là tổ hợp, nay trở thành cỏc tập đoàn kinh tế cú hàng húa xuất khẩu đi nhiều nước trờn thế giới.

- Sự phỏt triển về số lượng và hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là nguyờn nhõn chớnh để Việt Nam nõng cao kim ngạch xuất nhập khẩu

Số liệu thống kờ của Bộ Cụng thương cho biết, đến hết thỏng 11, xuất khẩu đó đạt 43,64 tỷ USD, tăng 20% so với cựng kỳ. Kim ngạch xuất khẩu trong thỏng đó đạt 4,3 tỷ USD.

Đến thời điểm cuối năm 2007, tất cả cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ lực thuộc nhúm "đại gia" cú kim ngạch trờn 1 tỷ USD đều đó về đớch. Thủy sản đạt 3,45 tỷ USD, gạo đạt 1,45 tỷ USD, cao su 1,24 tỷ USD, dầu thụ 7,55 tỷ USD, dệt may 7,05 tỷ USD, giày dộp 3,53 tỷ USD, điện tử và linh kiện mỏy tớnh đạt 1,96 tỷ USD, sản phẩm gỗ 2,15 tỷ USD.

Đặc biệt, mặt hàng cà phờ chỉ đạt chỉ tiờu khoảng 1 tỷ USD, nay đó đạt tới với mức tăng 72% về giỏ trị nhờ giỏ cà phờ thế giới tăng cao.

Bờn cạnh đú, cỏc mặt hàng cú mức tăng cao hơn dự kiến cả năm là: hạt tiờu đạt 249 triệu USD so với mức 192 triệu USD, tăng 37% so với

cựng kỳ; dệt may tăng 32%; sản phẩm nhựa tăng 49% so với cựng kỳ và đến nay đó đạt 641 triệu USD so với mức 580 triệu USD đặt ra cho cả năm.

Như vậy, sau những thỏng đầu năm xuất khẩu khụng đạt như mong muốn. Từ quý III trở lại đõy, xuất khẩu đó đạt được tốc độ tăng trưởng kỳ vọng trờn 20%. Điều này đó giỳp cho việc hoàn thành kế hoạch xuất khẩu 2007 kịp thời điểm cuối năm.

Tuy nhiờn, nhập siờu vẫn tiếp tục là điều đỏng lo ngại. Thỏng 11/2007, Chớnh phủ bỏo cỏo trước Quốc hội kim ngạch nhập khẩu 2007 ước tớnh là 57 tỷ USD, tăng 27% so với 2006. Ba thỏng sau, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cụng bố cỏc con số thực hiện tương ứng là 62,68 tỷ USD và 39,6%. Kim ngạch nhập nguyờn vật liệu vẫn chiếm tỷ trọng cao, tỷ lệ thuận với kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng gia cụng. Đó nhập khẩu trờn 19.000 ụ-tụ nguyờn chiếc và sẽ cũn tăng vỡ nhiều doanh nghiệp FDI chuyển sang nhập nguyờn chiếc thay vỡ lắp rỏp (cú nghĩa là ngành cụng nghiệp ụ-tụ Việt Nam cú nguy cơ sẽ cỏo chung). Như vậy, đến cuối năm 2007, nhập siờu đó vượt 10 tỷ USD.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)