Mục tiêu của bài học

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 8 (Trang 73 - 75)

Sau bài học, HS cần:

- Thấy đợc vị thế của Việt Nam trong khu vực Đơng Nam á và tồn thế giới - Hiểu đợc một cách tổng quát, hoàn cảnh kinh tế, chính trị hiện nay của nớc ta. - Biết đợc nội dung, phơng pháp chung học tập Địa lí Việt Nam.

II. Phơng tiện dạy học

- Bản đồ tự nhiên thế giới - Bản đồ khu vực Đông Nam á.

III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 1. ổn định lớp

2. Bài mới

2.1. Mở bài

GV giới thiệu bài : Việt Nam là một thành viên của ASEAN, Việt Nam vừa mang nét chung của khối, nhng lại có những nét rất riêng biệt, rất Việt Nam về cả tự nhiên - kinh tế - xã hội. Đó là những nét gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu cả phần tự nhiên kinh tế - xã hội của đất nớc ta qua chơng trình địa lí của lớp 8, 9. Vậy làm thế nào để học tốt địa lí Việt Nam?

2.2. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học

? Quan sát H 17.1, hãy cho biết:

+ Việt Nam gắn liền với châu lục nào? đại dơng nào?

+ Việt Nam có biên giới chung trên đất liên, trên biển với những quốc gia nào?

HS trả lời, chỉ trên bản đồ, GV bổ sung chuẩn xác.

- Thảo luận lớp

? Qua các bài học về Đông Nam á (bài 14, 15,16,17) em hãy tìm ví dụ để chứng minh: Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam á.

? Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào? HS trả lời, GV chuẩn xác

( Dẫn chứng:

+ Thiên nhiên: tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm + Lịch sử: Việt Nam là ngọn cờ đầu trong khu vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc.

+ Văn hố: Có nền văn minh lúa nớc, tơn giáo, nghệ thuật, ngơn ngữ gắn bó với các nớc trong khu vực)

- GV nhấn mạnh: Việt Nam đã trở thành đối tác

đáng tin cậy của cộng đồng quốc tế vì thế năm 2008 vừa qua Việt Nam trở thành uỷ viên không thờng trực của Liên Hiệp Quốc.

- Thảo luận nhóm

1. Việt Nam trên bản đồ thế giới

- Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á

- Việt Nam là một quốc gia có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm: đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.

- Việt Nam là bộ phận trung tâm, tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á về tự nhiên, văn hoá, lịch sử.

- Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995.

2. Việt Nam trên con đờng xây dựng

Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh

8

+ Nhóm số lẻ:

Dựa vào bảng 22.1, nội dung SGK:

? Cho biết những khó khăn trong cơng cuộc xây dựng, đổi mới đất nớc?

? Đờng lối chính sách của Đảng trong phát triển kinh tế ?

? Từ năm 1990 - 2000, cơ cấu kinh tế nớc ta có sự chuyển dịch nh thế nào?

+ Nhóm số chẵn:

? Quê hơng em có những đổi mới, tiến bộ nh thế nào?

? Nêu một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế-xã hội trong thời gian qua.

? Mục tiêu chiến lợc 10 năm của nớc ta (2001- 2010) là gì?

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung; GV chuẩn xác kiến thức.

? Dựa vào nội dung SGK, kinh nghiệm của bản thân, em hãy cho biết:

+ Địa lí Việt Nam nghiên cứu những vấn đề gì? ? Để học tốt mơn địa lí Việt Nam, cần có những phơng pháp nào?

HS trả lời, HS khác bổ sung; GV chuẩn xác

và phát triển

- Khó khăn: chiến tranh tàn phá, nền kinh tế sản xuất cũ, lạc hậu.

- Đờng lối: xây dựng nền kinh tế-xã hội theo con đờng kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

- Thành tựu:

+ Kinh tế ổn định, tăng trởng kinh tế đạt trên 7% năm (năm 2001-2005 mức tăng trởng kinh tế đạt 7,5%), đời sống nhân dân đợc cải thiển

+ Nông nghiệp: Đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo, đứng thứ 1 thế giới về xuất khẩu cà phê và điều

+ Công nnghiệp phát triển nhanh với các ngành then chốt nh điện, dầu khí, xi măng

+ Dịch vụ phát triển ngày càng đa dạng

+ Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần

- Mục tiêu chiến lợc 10 năm (2001- 2010): đến năm 2010 nớc ta cơ bản trở thành nớc cơng nghiệp.

3. Học địa lí nh thế nào

- Đọc kĩ, hiểu và làm tốt các bài tập SGK

- Su tầm t liệu qua sách, báo, mạng - Khảo sát thực tế

- Sinh hoạt tập thể ngoài trời, du lịch - Theo dõi thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng: Ti vi, đầi phát thanh

2.3. Củng cố

1. Trình bày những thành tựu trong cơng cuộc đổi mới đất nớc tồn diện của nền kinh tế-xã hội của nớc ta.

2. ý nào thể hiện đúng nhận định: Việt Nam là một bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á về mặt tự nhiên, lịch sử, văn hoá.

a. Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.

b. Có nền văn minh lúa nớc, văn hố đa dạng.

c. Là lá cờ đầu chống thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mĩ giành độc lập dân tộc. d. Cả a, b, c đều đúng.

3. Mục tiêu tổng quát chiến lợc 10 năm (2001 – 2010) của nớc ta là gì? Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh

8

IV. Dặn dò

- Học bài cũ + làm bài tập ở SGK.

- Nghiên cứu trớc bài mới. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.

Rỳt kinh nghiệm: ............................................................................................................................. nghiệm: ............................................................................................................................. ........ Thanh Thạch, ngày 18/01/2013 Tổ trưởng Hoàng Thế Hiến Ngày soạn: 21/01/013

Địa lí tự nhiên Việt Nam

Tiết 25 . Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Xác định vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam. - Hiểu đợc tính tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau.

- Đánh giá đợc giá trị cơ bản của vị trí, địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với mơi trờng tự nhiên, các hoạt động kinh tế-xã hội của nớc ta.

- Có khả năng phân tích mối liên hệ địa lí, xử lí số liệu.

II. Phơng tiện dạy học

- Bản đồ thế giới

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ Việt Nam trong Đông Nam á

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 8 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w