II. Phơng tiện dạy học Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
ngun khống sản
- Khống sản nớc ta có nguy cơ bị cạn kiệt.
- Cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản.
3.3. Củng cố
? Nêu đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta
? Nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên khống sản nớc ta bị cạn kiệt nhanh.
IV. Dặn dị
- Học bài cũ + làm bài tập 3 (SGK)
- Chuẩn bị trớc bài thực hành: Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam
V. Phụ lục
Các giai đoạn kiến tạo Tên khoáng sản Phân bố
Tiền Cam bri Than chì, đồng, sắt, đá quý Các khu vực nền cổ: Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Kon Tum
Cổ kiến tạo A-pa-tit, than, thiếc, ti tan, man gan, vàng, đất hiếm, bơ xít trầm tích
Khắp lãnh thổ nớc ta
Tân kiến tạo Dầu khí, bơ xít, than nâu, than
bùn, Thềm lục địa phía Nam, TâyNguyên, đồng bằng.
Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh
8Rỳt kinh Rỳt kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ........ Thanh Thạch, ngày ………………. Tổ trưởng Hoàng Thế Hiến Ngày soạn: ………………….. Tiết 29 Bài 27 Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam (Phần hành chính và khống sản) I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: - Phát triển kỉ năng đọc bản đồ.
- Củng cố các kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nớc ta. - Củng cố các kiến thức đã học về tài nguyên khoáng sản Việt Nam.
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam. - át lát địa lí.
- Bản đồ địa chất khống sản.
III. Tiến trình dạy học1. ổn định lớp 1. ổn định lớp
2. Bài cũ
? Chứng minh rằng nớc ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng?
? Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chống một số tài nguyên khoáng sản n- ớc ta.
3. Bài mới
3.1. Mở bài
GV giới thiệu bài mới
3.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học
Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh
8
Hoạt động1: Cá nhân
? Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam H 23.2 và SGK?
+ Xác định vị trí của tỉnh em đang sống? (tỉnh Hà Tĩnh)
+ Xác định toạ độ điểm cực của lãnh thổ phần đất liền nớc ta? GV cho HS chỉ trên bản đồ? Hoạt động 2: Nhóm + Lớp chia 4 nhóm . + Mỗi nhóm tìm hiểu 13 tỉnh thành theo mẫu SGK. Nhóm 1: Từ 1 - 16 Nhóm 2: Từ 17 - 32 Nhóm 3: Từ 33 - 48 Nhóm 4: Từ 49 - 64
Đại diện nhóm báo cáo ghi kết quả vào
bảng theo mẫu SGK.
Hoạt động 3: Cá nhân
? Dựa vào H 26.1 SGK (bản đồ địa chất khoáng sản) hoàn thành bảng sau.
Bài tập 1:
- Tỉnh Hà Tỉnh
+ Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An. + Phía nam giáp tỉnh Quảng Bình. + Phía tây giáp nớc Lào.
+ Phía đơng là biển đơng. => Hà Tĩnh là tỉnh ven biển
- Việt Nam gần chí tuyến bắc hơn xích đạo - Ơ? trung tâm Đơng Nam á->có nhiều nét tơng đồng với các nớc Đơng Nam á.
Số TT Tên tỉnh, Thành Phố Đặc điểm vị trí địa lí Nội
địa BiểnVen
Có biên giới Chung với TQ Lào PuchiaCam
1 Hà Nội X O O O O 2 TPHCM X O O O O 3 PhòngHải O X O O O 4 Đà Nẵng O X O O O 5 ChâuLai X O X O O 6 ĐiệnBiên X O X X O 7 Lào Cai X O X O O 8 GiangHà X O X O O 9 BằngCao X O X O O 10 LạngSơn X O X O O Bài tập 2:
SốTT Loại K/S Kí hiệu Phân bố
1 Than Quảng Ninh
2 Dầu mỏ Vũng Tàu
Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh
8
GV chỉ trên bản đồ sự phân bố 10 khoáng sản trên.
? Nêu nhận xét sự phân bố khoáng sản ở nớc ta?
GV chuẩn xác kiến thức:
3 Khí đốt Vũng Tàu…
4 Bơ xít AL Đắc Lắc…
5 Sắt Thái Ngun
6 Crơm Thanh Hoá…
7 Thiếc Cao Bằng
8 Ti tan Hà Tĩnh
9 A pa tít Lào Cai
10 Đá quý Lâm Đồng
- Mỗi loại khống sản có quy luật phân bố riêng phù hợp với giai hình thành tạo mỏ.
3.3. Củng cố
1. Khoanh tròn ý sai trong câu sau:
Những tỉnh có biên giới với Trung Quốc
a. Quảng Bình b. Lạng Sơn c. Cao Bằng d. Hà Giang e. Lai Châu g. Lào Cai . h. Điện Biên i. Yên Bái k. Bắc Cạn
IV. Dặn Dò
- Làm tiếp bài tập 1(c) - Làm bài tập (tập bản đồ)
......................................................................................................................