II. Phơng tiện dạy học:
4. Thiên nhiên nớc ta phân hoá đa dạng phức tạp
phức tạp
- Thiên nhiên nớc ta phân hố mãnh mẽ theo khơng gian, theo thời gian.
- Tạo điều kiện giúp cho nớc ta phát triển một nền kinh tế -xã hội toàn diện và đa dạng.
3.3. Củng cố
GV sơ kết bài học
IV. Dặn dò
Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh
8
- Học bài cũ và làm bài tập
- Nghiên cứu bài mới: Tiết 45 Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp ............................................. Tiết 45 Bài 40: Thực hành Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần hiểu đợc:
- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên.
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thực vật).
- Sự phân hố lãnh thổ tự nhiên (Đồi núi, cao nguyên, đồng bằng) theo một số tuyến cắt cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn từ Lào Cai đến Thanh Hoá.
- Rèn luyện kĩ năng đọc lát cắt và kĩ năng trình bày bản báo cáo trớc lớp.
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ địa chất-khoáng sản Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam , át lát địa lí Việt Nam - Lát cắt tổng hợp SGK
- Thớc kẻ có chia mm
III. Tiến trình dạy học1. ổn định lớp 1. ổn định lớp 2. Bài cũ
Trả lời câu 1 và 3 SGK
3. Bài mới
3.1. Mở bài
ở các bài trớc các em đã học từng phần tự nhiên (nham thạch, địa hình, khí hậu, sinh vật…). Song các em cha sâu chuỗi thành quan điểm địa lí tổng hợp. Bài thực hành hơm nay các em sẽ tìm ra mối quan hệ giữa các hợp phần tự nhiên và sự phân hố của lãnh thổ thơng qua một lát cắt tổng hợp cụ thể.
3.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV và HS Nội dung bài học
- GV gọi 1 HS nêu đề bài, yêu cầu và ph- ơng pháp làm bài.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp bằng cách trả lời từng câu hỏi trong bài và ghi vào vở bài tập:
? Dựa vào hình 40.1, át lát địa lí Việt Nam cho biết:
+ Tuyến cắt chạy theo hớng nào? Qua những khu vực địa hình nào?
HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV chuẩn xác kiến thức.
? Tính độ dài của tuyến cắt A-B theo tỉ lệ ngang của lát cắt?
GV hớng dẫn:
+ Nhìn vào lắt cắt xác định tỉ lệ ngang của lắt cắt (tỉ lệ ngang: 1/2000000 nghĩa là 1cm trên lắt cắt bằng 20 km trên thực địa).