1. ổn định lớp 2. Bài cũ
? Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu và tài ngun của khu vực Tây Nam á
3. Bài mới
3.1. Mở bài
GV giới thiệu bài (lời dẫn SGK)
3.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học
- Dựa vào hình 10.1, em hãy:
? Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam á.
GV gợi ý:
+ Nằm từ khoảng vĩ độ nào? + Tiếp giáp với biển, khu vực nào? ? Nêu tên các quốc gia trong khu vực.
? ảnh hởng của vị trí địa lí đến khí hậu của khu vực nh thế nào?
? Dựa vào H10.1, thông tin SGK em hãy cho biết: các miền địa hình chính từ Bắc xuống Nam của khu vực Nam á, đặc điểm của các miền địa hình đó?
? Quan sát hình 10.2 kết hợp với kiến thức đã học, em hãy cho biết khu vực Nam á chủ yếu nằm trong đới khí hậu nào?
- GV trình bày sự phân hố của khí hậu Nam á (kết hợp chỉ bản đồ).
? Với đặc điểm về sự phân hố khí hậu Nam á, em có nhận xét gì? ? Dựa vào hình 10.2, em có nhận xét gì về sự phân bố ma ở khu vực Nam á?
? ảnh hởng của khí hậu đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân ở khu vực Nam á.
- Dựa vào H10.1, 10.3, 10.4 và kiến thức đã học:
+ Đọc tên các sông lớn ở Nam á.
1. Vị trí địa lí và địa hình
* Vị trí địa lí:
- Nằm khoảng giữa các vĩ độ 90B-370B
- Giáp: Vịnh Ben gan, biển Aráp, khu vực Tây Nam á, Trung á, Đơng á, Đơng Nam á.
* Địa hình: bao gồm 3 miền
- Phía bắc: án ngữ bởi dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ, hùng vĩ. + Hớng TB - ĐN dài khoảng 2600 km
+ Rộng 320 -> 400 km
- Phía Nam: Sơn nguyên Đê Can tơng đối thấp, bằng phẳng, 2 rìa đợc nâng lên tạo thành 2 dãy Gát Tây và Gát Đông .
- ở giữa: Đồng bằng ấn - Hằng rộng lớn, bằng phẳng, kéo dài > 3000 km (biến Aráp -> V.Bengan), rộng 250 - 350 km.
2. Khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Sự phân hố khí hậu:
+ Trên vùng đồng bằng và sơn nguyên thấp Mùa đông: lạnh khô
Mùa hạ: nóng ẩm
+ Trên các vùng núi cao Hi-ma-lay-a (sờn nam) Phần thấp: nhiệt đới gió mùa ẩm, ma nhiều Lên cao: mát dần
Trên 4500m: băng tuyết vĩnh cửu
+ Sờn bắc: khí hậu lạnh khơ, lợng ma >100mm
+ Vùng Tây Bắc ấn Độ và Pa- kit-tan: khí hậu nhiệt đới khơ, lợng ma 200 - 500mm.
=> khí hậu phân hố rất phức tạp do đặc điểm địa hình chi phối mạnh mẽ.
- Lợng ma phân bố không đều
+ ma nhiều -> sờn đón gió: Đồng bằng sơng Hằng , Gát Tây - Gát Đơng.
+ ma ít - > sờn khuất gió: Tây Bắc Nam á, cao nguyên Đê - Can.
* Sơng ngịi: có nhiều sơng lớn: Sơng ấn, sông Hằng, Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh
8+ Nam á có những cảnh quan tự + Nam á có những cảnh quan tự nhiên nào? ? Xác định vị trí của H10.3, 10.4 trên H10.1 GV kết luận sông Bra-ma-put
* Cảnh quan đa dạng chủ yếu là rừng nhiệt đới, xa van.
3.3. Củng cố
BTTN: Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu ý em cho là đúng
1. Đại bộ phận khu vực Nam á có khí hậu.
a. Nhiệt đới c. Cận nhiệt gió mùa
b. Nhiệt đới gió mùa d. Phân hố theo độ cao 2. Hoang mạc Tha có ma ít nhất Nam á do:
a. Nằm ở nơi khuất gió b. Nằm ở thung lũng sông c. Nằm sâu trong nội địa
Câu 2. Nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với cột B
A B
1. Phía Bắc a. Đồng bằng ấn - Hằng rộng lớn
2. Phía Nam b. Dãy Hi ma lay a cao hùng vĩ, đồ sộ nhất thế giới 3. ở giữa c. Sơn nguyên Đê Can tơng đối thấp bằng phẳng
IV. Dặn dò
- Học bài cũ
- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 13 - Bài 11: Dân c và đặc điểm kinh tế khu vực Nam á. Rỳt kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ........ ..................................................................................................................................... Thanh Thạch, ngày 02/11/2012 Tổ trưởng Hoàng Thế Hiến
Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh
8
Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh
8
Ngày soạn: 06/11/2012
Tiết 13 Bài 11: Dân c và đặc điểm kinh tế khu vực Nam á I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Phân tích lợc đồ phân bố dân c khu vực Nam á và bằng số liệu thống kê để nhận biết và trình bày đợc: đây là khu vực tập trung dân c đông đúc với mật độ dân số lớn nhất thế giới. - Thấy đợc dân c Nam á chủ yếu là theo ấn Độ giáo, Hồi giáo. Tơn giáo đã có ảnh h- ởng đến phát triển kinh tế - xã hội ở Nam á.
- Thấy đợc các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, trong đó ấn Độ có nền kinh tế phát triển nhất.
II. Phơng tiện dạy học
- Lợc đồ phân bố dân c Nam á.
- Bảng số liệu về diện tích dân số một số khu vực của châu á (SGK) - Bản đồ phân bố dân c châu á.
- Một số hình ảnh về tự nhiên, kinh tế của các khu vực Nam á.