- Nằ mở vị trí tiếp xúc giữa các luồng sinh vật và luồng gió mùa.
Tiết 34 Bài 30 Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam I Mục tiêu bài học
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Thấy đợc tính phức tạp đa dạng của địa hình thể hiện sự phân hố Bắc, Nam, Đơng, Tây.
- Nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
- Có kĩ năng đọc, đo, tính dựa vào bản đồ địa hình Việt Nam. - Phân tích mối liên hệ địa lí .
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam - át lát địa lí Việt Nam
III. Tiến trình dạy học1. ổn định lớp 1. ổn định lớp 2. Bài cũ
1. Nêu đặc điểm khu vực đồi núi nớc ta?
2. So sánh Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long?
3. Bài mới
3.1. Mở bài
Địa hình nớc ta rất phức tạp. Chỉ trên 1 tuyến ngắn, các dạng địa hình đã thay đổi nhanh chóng theo các chiều đơng, tây, bắc, nam. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp các em nắm vững các đơn vị địa hình cơ bản khi đi theo các tuyến cắt ngang hoặc dọc.
3.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV trình bày khái quát đặc điểm địa hình Bài tập 1:
Đi theo vĩ tuyến 22o B, từ biên giới Việt- Giỏo viờn: Nguyễn Chớ Thanh
8
miền Bắc: Cấu trúc địa hình miền Bắc nớc ta theo 2 hớng Tây Bắc - Đơng Nam và vịng cung. Vì thế dọc theo vĩ tuyến 22o B từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt Trung ta phải vợt qua hầu hết các dãy núi lớn và các dịng sơng lớn của Bắc Bộ.
- GV hớng dẫn HS căn cứ vào H 28.1, H 33.1 hoặc bản đồ địa hình trong át lát địa lí Việt Nam:
+ Xác định vĩ tuyến 22o B
+ Quan sát theo hớng từ tây sang đông để trả lời hai nội dung nêu trong SGK và lập bảng kiến thức.
- GV cung cấp một vài thông tin ngắn về các đơn vị địa hình bắt gặp trên bản đồ. Ví dụ: + Dãy núi Pu-đen-đinh nằm trên biên giới Việt Lào thuộc địa phận tỉnh Điện Biên, khởi đầu của dãy núi là đỉnh Khoan La San nằm trên 3 biên giới Việt – Trung – Lào và đây là nơi: một tiếng gà gáy 3 nớc đều nghe.
+ Hoàng Liên Sơn là dãy núi hùng vĩ nhất Việt Nam, có đỉnh Phan-xi-păng cao nhất Việt Nam…
+ Cánh cung : sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn mở rộng về phía đơng bắc quy tụ tại Tam Đảo hút gió mùa Đơng Bắc vào sâu làm cho vùng núi Đơng Bắc Bắc Bộ có khí hậu lạnh nhất cả nớc.
- GV nhấn mạnh: Đây chính là sự phân hố địa hình từ tây sang đông (ngợc lại) theo vĩ tuyến 22oB.
Hoạt động 2: Nhóm
- GV hớng dẫn HS căn cứ vào bản đồ địa hình đã nêu ở mục 1, để xác định các cao nguyên và trả lời câu a - bài tập 2 trong SGK.
Lào đến biên giới Việt Trung ta phải vợt qua:
Các dãy núi Các dịng sơng lớn
Pu-đen-đinh Hoàng Liên Sơn Con Voi
Cánh cung sông Gâm
Cánh cung Ngân Sơn Cánh cung Bắc Sơn Sông Đà Sông Hồng Sông Chảy Sông Lô Sông Gâm Sơng Cầu Sơng Kì Cùng
-> Địa hình nớc ta phân hố từ Tây sang Đông (ngợc lại)
Bài tập 2:
- Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (Hình 30.1), đoạn từ Bặch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta đi qua: