III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Theo TRẦN ĐỨC TIẾN
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ cùng tẻ nhạt, buồn chán. - Trả lời các câu hỏi trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK trang 131 – 132.
III. Các hoạt động dạy – học
TG HĐ THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ
3’
20’
A. Kiểm bài cũ
- Con chuồn chuồn nước. - Nhận xét – ghi điểm.
B. Hướng dẫn bài mới 1 . Giới thiệu bài 1 . Giới thiệu bài
- Cho HS xem tranh chủ đề TÌNH YÊU CUỘC SỐNG.
- Cho xem tranh trang 132 – Nêu và ghi tựa.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc
- Gọi HS đọc tồn bài – theo dõi. - Chia đoạn : 3 đoạn.
- Yêu cầu HS xác định từng đoạn của bài tập đọc.
- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi SGK.
- Nghe – xem SGK trang 131. - Xem tranh.
- 1 HS đọc – cả lớp dị theo. - Phát biểu:
10’
2’
- Mời HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1.
* Ghi bảng và hướng dẫn HS phát âm một số từ ngữ HS đọc sai.
- Mời HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2:
* Rút ra các từ cần giải nghĩa ở cuối bài theo từng đoạn.
* Mời HS đọc đoạn lượt 3 theo nhĩm. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài (cách đọc như đã nêu ở mục tiêu).
Tìm hiểu bài
+ Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Đoạn 1:
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ buồn chán như vậy?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
Đoạn 2 + 3:
- Kết quả việc nhà vua làm ra sao?
- Điều gì bất ngờ xãy ra ở cuối đoạn?
Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Mời 3 HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhắc lại cách đọc tồn bài.
- Đọc mẫu đoạn văn “đoạn: Vị đại thần … phấn khởi ra lệnh” – cho HS nêu cách đọc à nhận xét hoặc bổ sung ý kiến của HS.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn trên theo cặp – GV theo dõi, uốn nắn.
- Cho thi đọc diễn cảm.
3 . Củng cố – dặn dị
- Nhận xét giờ học.
- Hỏi về nội dung câu chuyện?
học khơng vào. + Đoạn 3: cịn lại.
- 3HS đọc nối tiếp đoạn.
* Tập phát âm các từ ngữ theo hướng dẫn cách phát âm của GV.
- 3 HS khác đọc nối tiếp đoạn.
* Đọc thầm chú giải và nêu giải nghĩa : nguy cơ, thân hành, du học.
* Đọc theo nhĩm.
- Dị bài trong SGK theo GV. + Hs đọc thầm và phát biểu:
- Mặt trời khơng muốn dậy, chim khơng muốn hĩt, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đơ cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng giĩ thở dà trên những mái nhà.
- Vì cư dân ở đĩ khong ai biết cười.
- Vua cử một viên đại tần đi du học ở nước ngồi chuyên về mơn cười cợt.
- Sau một năm viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học khơng vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, cịn nhà vua thì thở dài, khơng khí triều đình ảo não.
- Bắt được một kẻ đang cười sằn sặc ngồi đường.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe và nêu cách đọc.
- Tập đọc trong nhĩm. - Thi đọc – nhận xét.
- đọc bài nhiều lần và chuẩn bị bài Dịng sơng mặc áo. * Rút kinh nghiệm: Ngày dạy : NGẮM TRĂNG – KHƠNG ĐỀ Hồ Chí Minh I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, khơng nản chí trước khĩ khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Thuộc 1 trong 2 bài thơ.
- GDBVMT: Giáo viên giúp học sinh cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bĩ với mơi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa SGK trang 137 - 138.
- Bảng phụ ghi 2 bài thơ hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học
TG HĐ THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ
5’
15’
A . Kiểm bài cũ
- Vương quốc vắng nụ cười. - Nhận xét – ghi điểm.
B. Hướng dẫn bài mới 1. Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài
- Nêu và ghi tựa.
2.HDLĐ NGẮM TRĂNGLuyện đọc Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ Ngắm trăng – cho HS xem tranh.
- Giải thích xuâùt xứ của bài thơ
- 2 HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK.
- Theo dõi và xem tranh. - Nghe.
15’
rất thiếu thốn, khổ sở về vật chất, dễ mệt mỏi, suy sụp về ý chí, tinh thần – bài thơ Ngắm trăng cho thấy trong hồn cảnh đĩ bác vẫn yêu đời, vẫn lạc quan, hài hước.
- Mời HS đọc nối tiếp bài thơ:
* Sửa lỗi ph. âm kết hợp giải nghĩa từ. - Mời HS đọc cả bài.
Tìm hiểu bài
+ Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Bác Hồ ngắm trăng trong h.cảnh ? - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bĩ giữa Bác Hồ với trăng?
- Bài thơ nĩi lên điều gì về Bác Hồ? + Nhận xét: Bài thơ nĩi về tình cảm với trăng của Bác trong hồn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tình. Bác lạc quan, yêu đời, ngay trong cả hồn cảnh tưởng chừng như khơng thể nào lạc quan được.
HDĐDC và học thuộc lịng bài thơ
- Mời HS đọc bài thơ.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm (viết sẵn bảng phụ) : cả bài thơ.
- Cho HS đọc d/c bài thơ theo cặp. - Mời HS thi đọc diễn cảm – GV theo dõi, uốn nắn.
- Cho HS học thuộc lịng – thi đọc thuộc lịng.