Trần Đăng Khoa

Một phần của tài liệu TAPDOCKII (Trang 49 - 51)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trần Đăng Khoa

I. Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ.

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bĩ của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Thuộc ba, bốn khổ thơ trong bài.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK trang 107.

- Bảng phụ ghi ba khổ thơ hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học

TG HĐ THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

5’ A . Kiểm bài cũ

- Đường đi Sa Pa.

B. Hướng dẫn bài mới1. Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu và cho HS xem tranh minh họa SGK.

- Nêu và ghi tựa.

- 1 HS đọc thuộc lịng và trả lời câu hỏi 3 SGK. - Nghe – xem SGK trang 107.

17’

13’

2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc tồn bài – theo dõi. - Mời HS đọc nối tiếp khổ thơ lượt 1. * Sửa lỗi phát âm (rút từ khĩ đọc). * Nêu lưu ý ngắt nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm, đọc đúng câu hỏi Trăng ơi

… từ đâu đến?

- Cho HS đọc nối khổ thơ lượt 2 : * Rút ra các từ cần giải nghĩa. * Mời HS đọc đoạn lượt 3 theo cặp. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.

Tìm hiểu bài

+ Cho HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi :

- Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?

- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?

+ Cho HS đọc thầm 4 khổ thơ cịn lại và trả lời câu hỏi :

- Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đĩ là những gì? những ai?

+ Nêu: Những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương à Hình ảnh vầng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.

+ Hỏi tiếp:

- Bài thơ thể hiện t/c của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?

HDĐDC và học thuộc lịng bài thơ :

- Mời 3 HS đọc nối tiếp bài thơ.

- Hướng dẫn đọc diễn cảm (viết sẵn bảng phụ) : 3 khổ thơ đầu.

- Cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp.

- 1 HS đọc – cả lớp dị theo.

- 3 HS đọc nối tiếp (mỗi em 2 khổ thơ) * Tập phát âm các từ ngữ nếu đọc sai. * Lưu ý cách đọc theo hướng dẫn của GV. - 3 HS khác đọc nối tiếp khổ thơ.

* Cho HS tự nêu và giải nghĩa các từ ghi chú cuối bài thơ : diệu kì.

- Đọc theo cặp.

- Dị bài trong SGK theo GV.

- Trăng hồng như quả chín, Trăng trịn như mắt cá.

- Trăng đến từ đồng xa vì hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng trịn như mắt cá khơng bao giờ chớp mi. - Sân chơi, quả bĩng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, gĩc sân.

- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương đất nước, cho rằng khơng cĩ trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.

- Đọc nối tiếp (mỗi em hai khổ thơ).

- Nghe và phát hiện cách đọc diễn cảm đoạn thơ. - Đọc theo cặp.

2’

dõi, uốn nắn.

- Cho HS học thuộc lịng khổ thơ à

bài thơ – thi đọc thuộc lịng.

3 . Củng cố – dặn dị

- Nhận xét giờ học. - Dặn đọc bài tiếp theo.

- Nhẩm học thuộc lịng à thi đọc thuộc khổ thơ – cả bài.

* Rút kinh nghiệm:

TUẦN 30 Ngày dạy :

Một phần của tài liệu TAPDOCKII (Trang 49 - 51)