III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Theo NGUYỄN PHAN HÁCH
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- Trả lời câu hỏi trong SGK. - Thuộc lịng hai đoạn cuối bài.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa SGK trang 101 – 102.
III. Các hoạt động dạy – học
TG HĐ THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ
3’ A. Kiểm bài cũ
Nhận xét rút kinh nghiệm sau kì kiểm tra.
B. Hướng dẫn bài mới 1. Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài
20’ - Nêu và ghi tựa.2 . HD luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc tồn bài – theo dõi. - Chia đoạn : 3 đoạn.
+ Đoạn 1 : ……… liễu rủ.
+ Đoạn 2 : ………… trong sương núi tím nhạt.
+ Đoạn 3: cịn lại.
- Mời HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1.
* Sửa lỗi phát âm (rút một số từ khĩ đọc) + nhắc nhở vài chỗ nghỉ hơi, ví dụ: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ơ tơ / tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo.
- Mời HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2.
* Rút ra các từ cần giải nghĩa ở cuối bài theo từng đoạn.
* Mời HS đọc đoạn lượt 3 theo cặp.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp cảu Sa Pa, sự ngưỡng mộ của du khách trước cảnh đẹp: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xĩa, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng hoe, thốt cái, trắng long lanh, giĩ xuân hây hẩy, quà tặng kì diệu, …
Tìm hiểu bài
+ Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : - Mỗi đoạn trong bài là một bứa tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
+ Đoạn 1.
+ Đoạn 2.
- 1 HS đọc – cả lớp dị theo.
- 3HS đọc nối tiếp.
* Tập phát âm các từ ngữ nếu đọc sai (nếu cĩ). Lưu ý ngắt nghỉ hơi.
- 3 HS khác đọc nối tiếp đoạn.
* Đọc thầm chú giải và nêu giải nghĩa : Sa Pa, rừng cây âm âm, Hmơng, Tu Dí, Phù Lá, hồn hơn, áp phiên.
- Đọc nối đến hết bài.
- Dị bài trong SGK theo GV.
- Nghe.
- Hs đọc thầm và phát biểu:
+ Du khách đi trên Sa Pa cĩ cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những tác trắng xĩa tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu: những bơng hoa chuối rực lên như ngọn lửa, những con ngựa ăn cỏ trong vườn đào: con đen, con trắng, con đỏ son, chùm đuơi cong lướt thướt liễu rủ. + Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé Hmơng, Tu Dí,
10’
2’
+ Đoạn 3:
+ Hỏi tiếp:
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy.
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Mĩn quà kì diệu của thiên nhiên”?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
HD đọc diễn cảm và học thuộc lịng
- Mời 3 HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhắc lại cách đọc tồn bài.
- Đọc mẫu đoạn văn “Xe chúng tơi leo chênh vênh … chùm đuơi cong lướt thướt liễu rủ” – cho HS nêu cách đọc à nhận xét hoặc bổ sung ý kiến của HS.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn trên theo cặp – GV theo dõi, uốn nắn.
- Cho thi đocï diễn cảm.
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lịng đoạn “Hơm sau chúng tơi đi Sa Pa … dành cho đất nước ta”.
- Cho HS thi đọc thuộc lịng.
3. Củng cố – dặn dị
- Nhận xét giờ học.
- Dặn đọc bài nhiều lần và chuẩn bị bài Trăng ơi … từ đâu đến.
Phù Lá cổ đeo mĩng hổ, quần áo sặc sỡ đangchơi đùa, người ngựa đi chợ dập diều trong sương núi tím nhạt.
+ Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: thốt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái giĩ xuân hây hẩy nồng nàn với những bĩng lay ơn màu đen nhung quý hiếm.
+ Nhiều ý kiến phát biểu:
- Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ơ tơ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo; Những bơng hoa chuối rực lên như ngọn lửa; Nắng phố huyện vàng hoe; Sự thay đổi mùa ở Sa Pa :thoắt cái….
- Vì phong cảnh Sa Parất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm cĩ.
- Ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp ở Sa Pa. Ca ngợi Sa Pa: quả là mĩn quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
- Đọc nối tiếp. - Nghe và nêu cách đọc. - Tập đọc trong nhĩm. - Thi đọc – nhận xét. - Nhẩm để thuộc lịng. - Thi đọc thuộc lịng. * Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy :