Hoạt động 1: Giới thiệu bà

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc 4 (Trang 98 - 110)

III Các hoạt động dạy – học 2 – Bài cũ : Thắng biển

aHoạt động 1: Giới thiệu bà

- Giới thiệu nội dung bức tranh và tác phẩm những người khốn khổ.

- Bài văn hơm nay là một trích đoạn của tác phẩm trên. Bài văn kể về hành động dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, nhặt đạn ngồi chiến luỹ để giúp đỡ nghĩa quân của chú bé Ga-vrốt.

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khĩ. - Đọc diễn cảm cả bài.

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

- Ga-vrốt ra ngồi chiến luỹ để làm gì ?

- Những chi tiết nào thể hiện lịng dũng cảm của Ga-vrốt ?

- HS khá giỏi đọc tồn bài .

- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.

- 1,2 HS đọc cả bài .

- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi .

- Ga-vrốt nghe nĩi nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngồi chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân cĩ thể tiếp tục chiến đấu.

- Bĩng cậu bé thấp thống ngồi đường phố , dưới làn mưa đạn ; Cuốc-phây-rắc hét lên giục Ga-vrốt vào, nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn – lúc ẩn, lúc hiện giữa làn 98

thần ?

Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga –vrốt?

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Ga-vrốt dốc……..ghê rợn . Đọc đúng giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi.

hiện trong làn khĩi đạn.

+ Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trị ú tim với cái chết.

+Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh rất đẹp , rất cao cả và cũng thật kì lạ, tựa như chú bé cĩ phép thần, đạn giặc khơng đụng tới được.

-Là một cậu bé anh hùng….. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm bài văn.

4 – Củng cố – Dặn dị

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Dù sao trái đất vẫn quay !

Ngày: / / Tập đọc

Tiết: 53 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I Mục đích – Yêu cầu

- Đọc đúng các tên riêng nước ngồi, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Chân dung Cơ-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ. - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 1 – Khởi động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 – Bài cũ : Ga-vrốt ngồi chiến luỹ- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.

3 – Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHa – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Bài học hơm nay sẽ cho các em thấy một nét khác của lịng dũng cảm – dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải . Đĩ là tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại : Cơ-péc-ních , Ga-li-lê .

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khĩ. - Đọc diễn cảm cả bài.

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

- Ý kiến của Cơ-péch-ních cĩ điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?

- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ? - Vì sao tồ án lúc bấy giờ xử phạt ơng ?

- HS khá giỏi đọc tồn bài .

- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.

- 1,2 HS đọc cả bài .

- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi .

- Thời đĩ , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, cịn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nĩ. Cơ-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.

- Uûng hộ tư tưởng khoa học của Cơ-péch-ních.

- Cho rằng ơng đã chống đối 100

- Lịng dũng cảm của Cơ-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Chưa đầy một ……vẫn quay. Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nĩi nổi tiếng của Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lịng dũng cảm của hai nhà bác học.

- Hai nhà bác học đã dám nĩi ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đĩ sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.

- HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm bài văn.

4 – Củng cố – Dặn dị

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Con sẻ

Ngày: / / Tập đọc

Tiết: 54 CON SẺ I Mục đích – Yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Dù sao trái đất vẫn quay !- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét , chấm điểm.

3 – Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHa – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Bài học hơm nay sẽ giới thiệu với các em một câu chuyện ca ngợi lịng dũng cảm của một con sẻ.

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khĩ. - Đọc diễn cảm cả bài.

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

- Trên đường đi con chĩ thấy gì ? Nĩ định làm gì ?

- Việc gì đột ngột xảy rakhiến con chĩ dừng lại và lùi ?

- Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên cây lao

- HS khá giỏi đọc tồn bài .

- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.

- 1,2 HS đọc cả bài .

- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.

- HS đọc thầm – thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi .

+ Đánh hơi thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống.

+ Nĩ chậm rãi tiến lại gần chú sẻ non.

- Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ già rất hung dữ khiến con chĩ phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nĩ cĩ một sức mạnhlàm nĩ phải ngần ngại.

- Hình ảnh này được miêu tả 102

- Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Bỗng từ trên …..xuống đất . Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

.

con “

- Vì hành động của con sẻ già nhỏ bé dám dũng cảm đối đầu với con chĩ săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.

- HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm bài văn.

4 – Củng cố – Dặn dị

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn. - Chuẩn bị : Bình nước và con sẻ vàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày: / / Tập đọc

Tiết: 55 ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

Ngày: / / Tập đọc

Tiết: 57 ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục đích – Yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu cĩ )

- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

1 – Khởi động 2 – Bài cũ : 2 – Bài cũ : 3 – Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHa – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Đất nuớc ta cĩ nhiều phong cảnh đẹp . Một trong địa danh đẹp nổi tiếng ở miền Bắc là Sa Pa. Sa Pa là một địa điểm du lịch và nghỉ mát . Bài đọc Đường đi Sa Pa hơm nay sẽ giúp các em hình dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và phong cảnh sa Pa.

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khĩ. - Đọc diễn cảm cả bài.

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ?

+ Nĩi điều em hình dung được khi đọc đoạn 1 ?

+ Nĩi điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa ?

- HS khá giỏi đọc tồn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.

- 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới.

- HS đọc thầm – thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi .

- Đoan 1 : Người du lịch đi lên Sa Pa cĩ cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh , huyền ảo , đi giữa rừng cây , hĩa những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những đám mây trắng . . . lướt thướt liễu rũ. “ - Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : “ 106

của Sa Pa ?

- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ?

Vì sao tác giả gọi SaPa là mĩn quà kì diệu của thiên nhiên?

Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tơi leo…..liễu rủ. Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả.

mấy mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái … hây hẩy nồng nàng. “

+ HS trả lời theo ý của mình. Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm cĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ca ngợi : Sa Pa quả là mĩn quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta.

- HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm bài văn.

4 – Củng cố – Dặn dị

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.

- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 1 . - Chuẩn bị : Dịng sơng mặc áo.

Ngày: / / Tập đọc

Tiết: 58 TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN ?

I Mục đích – Yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ.

- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu mến, gắn bĩ của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên, đất nước.

- Học thuộc lịng 3, 4 khổ thơ trong bài. 3 – Thái độ

- Giáo dục HS lịng yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước.

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 3.

III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Đường đi Sa Pa

- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.

3 – Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHa – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Hơm nay , với bài đọc “ Trăng ơi . . . từ đâu đến ? “ , các em sẽ được biết những phát hiện về trăng rất riêng , rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi mà tên tuổi rất quen thuộc với tất cả các em – nhà thơ Trần Đăng Khoa.

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khĩ. - Đọc diễn cảm cả bài.

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

* Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu

- Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì ?

Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?

- HS khá giỏi đọc tồn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ.

- 1,2 HS đọc cả bài .

- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS đọc thầm – thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi .

- Trăng hồng như quả chín, Trăng trịn như mắt cá.

Vì trăng hồng như quả chín treo lửng lơ trước nhà; trăng đến 108

Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đĩ là những gì, những ai?

* Đoạn 3 : Khổ 5, 6

- Vầng trăng trong hai khổ thơ này gắn với tình cảm sâu sắc gì của tác giả ?

Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ?

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ. - GV đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ.

- Chú ý cách ngắt giọng và nhấn giọng một số câu thơ, dịng thơ .

Đĩ là sân chơi, quả bĩng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, gĩc sân-những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương.

+ Bài thơ nĩi lên tình yêu trăng của nhà thơ.

+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của ánh trăng , nĩi lên tình yêu trăng , yêu đất nước của nhà thơ.

- HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhĩm thi đọc thuộc lịng từng khổ và cả bài

4 – Củng cố – Dặn dị

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà học thuộc bài thơ.

Ngày: / / Tập đọc

Tiết: 59 HƠN MỘT NGHÌN NGAØY

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc 4 (Trang 98 - 110)