GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỮ HÀNH VITOURS

Một phần của tài liệu Luận văn Sự hình thành và phát triển cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động kinh doanh Công ty TNHH MTV Lữ Hành Vitours (Trang 77 - 78)

III. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY 1 Sự cần thiết phải phát triển thương hiệu

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỮ HÀNH VITOURS

TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỮ HÀNH VITOURS

Theo thống kê của Sở Du Lịch TP Đà Nẵng, Tổng lượt khách du lịch đến thành phố Đà Nẵng năm 2008 ước đạt 634.572 lượt, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2007, đạt 53,8% kế hoạch năm 2008; trong đó có 176.848 khách quốc tế, tăng 17% so với cùng kỳ và 457.724 lượt khách nội địa, tăng 8% so với cùng kỳ.

Tổng doanh thu chuyên ngành du lịch trong 6 tháng đầu năm 2008 ước đạt 405,5 tỷ

đồng, tăng 36% so với cùng kỳ năm 2007, đạt 54,1% kế hoạch năm 2008; trong đó

doanh thu lữ hành đạt 171,2 tỷ đồng, doanh thu khách sạn đạt 205,5 tỷ đồng và doanh thu vận chuyển khách du lịch đạt 28,8 tỷ đồng.

Thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch trong 6 tháng đầu năm 2008 đạt 1.013 tỉ

đồng.

Theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng thì mục tiêu và định hướng phát triển về du lcịh như sau:

- Phấn đấu nâng tỷ trọng ngành du lịch trong cơ cấu GDP lên 13,3% vào năm 2006

và 16,5% vào năm 2010.

- Xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch, đa dạng hoá các loại hình du lịch, nghỉ dưỡng, tắm biển, du lịch sinh thái, tham quan, coi trọng cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa, góp phần mở rộng giao lưu quốc tế và hợp tác đầu tư.

- Quy hoạch phát triển du lịch từ Bà Nà đến bán đảo Sơn Trà và du lịch ven bờ sông Hàn. Phát triển du lịch Đà Nẵng gắn với tổng thể du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam - Tây Nguyên, đồng thời phát triển du lịch Đà Nẵng trong mối quan hệ quốc gia và khu vực Đông Nam Á

Như vậy có thể thấy xu hướng phát triển du lịch là rất lớn. Đẩy mạnh phát triển du

lịch là một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay.

Sau khi tiến hành cổ phần hóa mục tiêu của cơng ty là trở thành cơng ty lữ hành mạnh, có uy tín và đưa Vitours trở thành thương hiệu lữ hành chất lượng vì vậy cơng

 Tăng vị thế trên thị trường

- Duy trì và đẩy mạnh khai thác khách du lịch, đặc biệt nhóm khách hàng mục tiêu là khách quốc tế vào Việt Nam, đồng thời phát triển khách Việt Nam đi du lịch nước ngồi và khách du lịch nội địa.

- Khơng ngừng hồn thiện và nâng cao các chương trình du lịch, phát huy tính sáng tạo đưa ra các chương trình du lịch phong phú nhằm giữ vững uy tín và thương hiệu công ty.

- Tăng cường các hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường,

tham gia hội chợ quốc tế, hội thảo,...  Đẩy mạnh hợp tác

- Đẩy mạnh liên kết với tất cả các đối tác

- Với các công ty gửi khách cam kết phục vụ khách với chất lượng tốt nhất - Có các chính sách ưu đãi, tạo sự tin nhiệm đối với các đối tác.

Khi đưa ra một chính sách Marketing nào cơng ty phải đánh giá kỹ càng tình hình

hoạt động hiện tại: tài chính, nguồn nhân lực, máy móc thiết bị, nghiên cứu thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu, môi trường cạnh tranh để từ đó có thể nắm bắt cơ hội, hạn chế đe dọa, có các chính sách phát triển phù hợp nhằm đem lại lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh lâu dài. Bởi một lẽ việc phát triển thương hiệu địi hỏi cơng ty phải huy

động tất cả các nguồn lực hiện tại, đầu tư lâu dài chứ không phải một sớm một chiều. Đối tượng khách hàng mà công ty hướng đến là những người có thu nhập khá trở lên, đây là những người có trình độ, vì vậy công ty không thể làm qua loa đặc biệt các

biện pháp đưa ra cần phải thực tế với công ty và tác động sâu rộng đến khách hàng mục tiêu. Hơn nữa, với sự cạnh tranh hiện nay công ty muốn được khách hàng thường xuyên mua sản phẩm/dịch vụ của mình và quay lại mua nhiều hơn nữa thì cơng ty phải có những chiến lược truyền thơng thật rõ ràng và gây ấn tượng thì mới tăng được lòng trung thành của khách hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn Sự hình thành và phát triển cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động kinh doanh Công ty TNHH MTV Lữ Hành Vitours (Trang 77 - 78)