Giải pháp về nguồn vốn nhằm phát triển thương hiệu Vitours và giá trị thương hiệu Vitours

Một phần của tài liệu Luận văn Sự hình thành và phát triển cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động kinh doanh Công ty TNHH MTV Lữ Hành Vitours (Trang 84 - 89)

III. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY 1 Sự cần thiết phải phát triển thương hiệu

B.Giải pháp về nguồn vốn nhằm phát triển thương hiệu Vitours và giá trị thương hiệu Vitours

hiệu Vitours

Hiện nay, cơng ty có hai nguồn kinh phí chính cho các hoạt động truyền thơng quảng bá thương hiệu của mình:

- Nguồn ngân sách nhà nước: hằng năm ngân sách địa phương sẽ phân bổ một khoản tiền nhất định cho các hoạt động xúc tiến du lịch địa phương mình. Khoản ngâ sách này phụ thuộc vào ngân sách dự kiến mà công ty hoạch định gởi lên cho Sở Văn hóa - Thông tin - Du lịch. Sau đó Sở sẽ xem xét và cấp ngân sách về cho công ty. Khoản ngân sách này có thể bằng hoặc ít hơn khoản mà trung tâm đã hoạch định. Tùy theo ngân sách mà nhận được và các công việc cần thực hiện mà công ty sẽ có điều chỉnh, phân bổ cho phù hợp. Vì vậy công ty rất bị động trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn này.

- Nguồn xã hội hóa: đây là nguồn huy động sự đóng góp của các doanh nghiệp hoạt động trong ngành. Chính sách huy động vốn chủ yếu tập trung tăng cường nguồn này. Tổ chức hội thảo, huy động sự đóng góp của các doanh nghiệp: đơi bên cùng có lợi.

Các hình thức huy động sự đóng góp của các doanh nghiệp

- Bản tin du lịch hàng tháng: dành một số trang (1-5 trang) để giới thiệu, quảng bá về các khách sạn, nhà hàng, các hãng lữ hành. Gửi thư mời và bảng báo giá về các

doanh nghiệp.

- Tập gấp, đĩa VCD, DVD: liệt kê giới thiệu tên, địa chỉ một số các khách sạn, hãng lữ hành hay nhà hàng.

- Internet: quảng bá hình ảnh các doanh nghiệp lớn, có liên kết trực tiếp ngay tại

trang chủ để có thể đặt tour, đặt phịng, đặt bàn dễ dàng; mục tra cứu thơng tin; thường xuyên cập nhật các chương trình khuyến mãi, giảm giá của các doanh nghiệp.

- Pano quảng cáo: đăng hình ảnh của 1-2 khu resort, khách sạn nổi tiếng Đà Nẵng. - Tổ chức tham gia hội chợ trong nước.

- Tham gia hội chợ nước ngoài. - Tổ chức Famtrips

- Báo, tạp chí: quảng cáo các chương trình khuyến mãi của các doanh nghiệp vào mùa thấp điểm để khuyến khích du khách đến Đà Nẵng.

- Tổ chức sự kiện, lễ hội: cơ hội tiếp xúc và quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp

đến với du khách.

- Các quầy tư vấn thông tin: nhận tập gấp, brochures, bảng báo giá, tên, địa chỉ của từng đơn vị để tư vấn, cung cấp thông tin cho du khách khi đến với Đà Nẵng.

Với các hình thức thu hút nguồn vốn xã hội hóa như vậy, luận văn đề xuất ngân sách thực hiện chương trình truyền thông, quảng bá thương hiệu như sau:

ĐVT: 100.000 đồng STT Nội dung Tổng NS 1 Ấn phẩm du lịch: - Bản tin du lịch Đà Nẵng - Tập gấp Du lịch Đà Nẵng (bằng nhiều thứ tiếng) - Làm sách cẩm nang du lịch Đà Nẵng (bằng nhiều thứ tiếng) - Bản đồ du lịch Đà Nẵng - Bưu ảnh du lịch Đà Nẵng

- Sách chuyên đề về một số điểm tham quan du lịch Đà Nẵng

- Làm phim du lịch dưới hình thức đĩa DVD, VCD

627 116 116 71 100 75 45 100 120 2 Duy trì và cập nhật thơng tin cho trang web của sở 15 3 Quảng bá du lịch trên báo trong và ngoài nước 1 470 4 Thơng tin về chương trình lễ hội trên truyền hình 284

5 Tham gai hội chợ trong nước 200

6 Tham gai hội chợ nước ngồi 540

7 Tổ chức, đón đồn Famtrip 450

8 Tổ chức giao lưu với bà con Việt Kiều Nga 100 9 Đẩy mạnh công tác thông tin du lịch 300

10 Nhận dạng thương hiệu 200

Vì các chương trình truyền thơng, quảng bá này sẽ giúp thu hút du khách đến Đà Nẵng nên ảnh hưởng đến hầu hết các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch trên địa bàn Đà Nẵng. Vì vậy cần phải sử dụng làm sao cho hiệu quả nguồn vốn đó.

Gí trị thương hiệu là sự tích lũy những chi phí trong việc xây dựng thương hiệu kể từ khi bắt đầu, như là chi phí quảng cáo, xúc tiến, các chiến dịch sáng tạo, những khoản lệ phí, chi phí đăng ký nhãn hiệu... Tổng ngân sách khoảng 4 tỷ đồng chiếm gần 30% giá trị của tồn bộ cơng ty.

KẾT LUẬN

Củng cố và tạo dựng hình ảnh một cơng ty khơng chỉ là đặt một cái tên, đăng ký cái

tên đó mà nó là tổng hợp các hoạt động để tạo ra sự khác biệt và hình ảnh rõ nét cho

riêng mình, “Nói như giáo sư David A.Aaker, tác giả cuốn Xây dựng những thương hiệu mạnh (Building Strong Brand – The Free Press 1996) Thương hiệu phải chú trọng

đến những môi liên kết của những cá nhân trong công ty, tính văn hóa, các chương

trình hoạt động... Người ta có thể dễ dàng sao chép một sản phẩm, nhưng rất khó bắt

chước mơ hình của một tổ chức”. Cuộc sống vẫn luôn thay đổi và nhu cầu của người

tiêu dùng ngày càng cao. Do vậy, những giá trị mang tính kế thừa của một thương hiệu cần phải được gìn giữ và liên tục vun đắp, làm mới để người tiêu dùng cảm thấy rằng họ vẫn đang liên tục nhận được giá trị gia tăng từ việc sử dụng thương hiệu mà mình

đã chọn.

Thương hiệu khơng “sống” trong tâm trí người tạo dựng, cũng khơng “sống” trên

quầy kệ trong chợ, siêu thị mà nó đang “sống” trong lịng người tiêu dùng với ý nghĩa

như thế.

Để có thể đững vững và phát triển trên thị trường cạnh tranh khóc liệt như hiện nay,

thiết nghĩ Cơng ty nên bắt đầu từ việc trao chút hình tượng, khẳng định vị thế của mình trong tâm trí khách hàng. Và coi việc xây dựng và phát triển thương hiệu là một khoản đầu tư cho tương lai, đừng bao giờ coi đó là một loại chi phí. Xây dựng và phát triển thương hiệu cần có thời gian tức là thực hiện trong dài hạn, do đó cơng ty có những đầu tư hỗ trợ xây dựng và quảng bá thương hiệu về tài chính, nhân sự, và các chính sách hỗ trợ khác để tạo dựng thương hiệu thành công trên thị trường mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh mở rộng thị trường sau này.

Tóm lại, thương hiệu khơng còn đơn thuần là dấu hiệu nhận biết và phân biệt sản phẩm của công ty này với công ty khác, mà cao hơn nhiều, nó là tài sản rất có giá của cơng ty, là uy tín của cơng ty và thể hiện niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm của cơng ty. Một thương hiệu tuy tín có thể đem lại lợi ích rất nhiều cho chiến

lược cũng như hiệu quả kinh doanh của một công ty.

Một lần nữa em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong công ty TNHH MTV Lữ Hành Vitours trong thời gian em thực tập tại cơng ty và hồn

BẢNG CÂU HỎI THĂM DÒ A. KHÁCH QUỐC TẾ A. KHÁCH QUỐC TẾ

Dear Vitours Traveller!

It is always our aim to maitain and improver the quality of our services. In orser to be even more effective in this talk. We would be grateful if you could take the time to complete this questionnaire. Please either hand the completed questionnaire to your or post it in to the evelope provide. Thank you kindly for your assistance.

1. Did the driver use a “Vietnamtourism” sign to welcome you at the airport?

 Yes  No

2. Did the driver pick you up on time?

 Yes  No

3. What do you think of driver’s behavior?

 Fast  Average  Slow

4. How could you rate the vehicle used?

 Excellent  Good  Satisfactory  Poor

5. How could you rate your driver’s safety?

 Excellent  Good  Satisfactory  Poor

6. How could you rate your tour guide safety?

 Excellent  Good  Satisfactory  Poor

7. Do you have any comment or suggestions for improving our service?

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Thank you for travelling with Vitours!

Clinet name: ....................................................Reference: ................................ Diver name & Register Number: ......................................Date: .......................

Một phần của tài liệu Luận văn Sự hình thành và phát triển cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động kinh doanh Công ty TNHH MTV Lữ Hành Vitours (Trang 84 - 89)