Thành lập nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Một phần của tài liệu Trọn bộ Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK LỊCH SỬ - LỚP 9 (Trang 188 - 189)

Sau ngày 30/4/1975, miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng, non sông Việt Nam đã liền một dải. Tuy nhiên, trên thực tế đã tồn tại hai chính phủ: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Chính phủ cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam. Từ ngày 15/11 đến ngày 21/11/1975, tại Sài Gòn – Gia Định đã diễn ra Hội nghị hiệp th- ơng chính trị bàn về thống nhất Việt Nam về mặt nhà nớc, Hội nghị hiệp thơng chính trị đã quyết định Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nớc.

-Ngày 25/4/1976, Tổng tuyển cử, bầu Quốc hội chung của nớc Việt Nam thống nhất đã đợc tiến hành trong cả nớc.

- Từ ngày 24/6 đến 3/7/1976, Quốc hội nớc Việt Nam thống nhất họp tại Thủ đô Hà Nội, thảo luận và thông qua báo cáo chính trị và các nghị quyết quan trọng.

1. Tên nớc, quốc kì, quốc huy, thủ đô, quốc ca của nớc Việt Nam thống nhất. +Tên nớc: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

+ Quốc kì nớc: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.

+ Quốc huy nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh, xung quanh có bông lúa, ở dới có nửa bánh xe răng ca và dòn chữ “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

+ Thủ đô: Hà Nội

+ Quốc ca: Bài Tiến quân ca

2. Khoá Quốc hội đợc bầu trong cuộc Tồng tuyển cử ngày 25/4/1976 là quốc hội khoá VI.

3. Thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 4. Chính thức đặt tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. Quốc hội đã bầu Chủ tịch nớc là ông Tôn Đức Thắng.

(Theo: Thông tấn xã Việt Nam, Chính phủ Việt Nam 1945-2000. Sdd)

bài 32

xây dựng đất nớc, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1985)

Một phần của tài liệu Trọn bộ Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK LỊCH SỬ - LỚP 9 (Trang 188 - 189)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w