Bộ máy hành chính của liên minh châu âu

Một phần của tài liệu Trọn bộ Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK LỊCH SỬ - LỚP 9 (Trang 74 - 79)

Bộ máy hành chính của Liên minh châu Âu không lớn hơn một Bộ của một nớc thành viên lớn. Tuy niên bộ máy này có trọng trách trong gần 20 lĩnh vực chính trị, từ quan hệ đối ngoại các công việc kinh doanh công nghiệp, rồi cả giao thông vận tải, công tác xã hội và môi trờng.

Liên minh châu Âu sử dụng 15000 viên chức, nh vậy đây không phải là một thiết chế quan liêu. Liên minh châu Âu cơ sở một số chức trách nhất định trong quản lý chính sách nông nghiệp chung và có những quyền hành đáng kể trong việc đấu tranh chống lại những thoả hiện gây tác hại cho ngời tiêu dùng. Nhng tất cả các lĩnh vực, Liên minh châu Âu không tìm cách điều hoà mọi thứ, cũng không tìm cách kỉêm soát mọi thứ, mà

chỉ đề nghị những gì mà Liên minh châu Âu có thể đề nghị, Liên minh châu Âu chỉ duy nhất là ngời đa ra các chính sách, và chính những nớc thành viên sau đó mới là ngời sẽ quyết định có thông qua những chính sách đó hay không.

Toà án Cộng đồg kinh tế châu Âu đặt tại Lúc-xăm-bua, có chức năng phân xử các tranh chấp trong Liên minh châu Âu, xử lí các vi phạm quy định chung… Toà án gồm 13 thẩm phán và 6 luật s do các chính phủ cử ra theo các chế độ bỏ phiếu lấy đa số, nhiệm kỳ 6 năm.

4.Vấn đề sử dụng ngôn ngữ trong Liên minh châu Âu

Có thể gọi Brúc-xen là trung tâm ngôn ngữ học lớn nhất thế giới vì không có một nơi nào khác trên thế giới có nhiều từ ngữ đợc chính thức dịch sang các thứ tiếng nh tế mỗi ngày. Hiện nay, hàng năm mức độ thông dịch ở các phiên họp của Liên minh châu Âu đã nhiều gấp 4 lần ở Liên hợp quốc. Sự mở rộng quyền lực và các vùng ảnh hởng của Liên minh châu Âu đã làm gia tăng đáng kể khối lợng công việc của ban biên dịch, đặc biệt là trong các lĩnh vực mới và kỹ thuật. hiện nay, họ phải biên dịch khoảng 1 triệu trang mỗi năm và gặp phải rầtn vấn đề rắc rối vì có qúa nhiều thuật ngữ cần dịch sang ngôn ngữ các nớc thành viên.

Cộng đồng châu Âu có số lợng dịch giả nhiều hơn cả Chính phủ Ca-na-đa một Liên bang sử dụng hai thứ tiếng. Các cơ quan dịch thuật của Liên minh châu Âu đã lĩnh vực hết công suất và còn sử dụng hàng trăm cộng tác viên tự do khác nữa. Khoảng 1/3 trong số 6300 nhân viên của Liên minh đợc giao đảm nhiệm các việc liên quan đến ngôn ngữ.

Đến cuối năm 1994, Liên minh châu Âu đã có 10 ngôn ngữ chính thức 9 ngôn ngữ hoạt động vầ tiếng Ai-len. Nhiều ngôn ngữ có nghĩa là cần nhiều nhân viên biên dịch, chi phí cao, trong khi biên dịch có thể xuất hiện sự hiểu lầm, cha kể phải hạ thấp các tiêu chuẩn và chậm trễ trong việc đa ra các quyết định.

Các chuyên gia ngôn ngữ của Liên minh châu Âu đều tỏ ra thất vọng khi đợc hỏi ý kiến về giải pháp cho vấn đề này. Mọi ngời đều đồng ý với ngời đa ra quyết định phải là các Chính phủ, nhng đến nay, niềm tự hảo dân tộc của các nớc đã ngăn cản các giải pháp thực tế. Cách đay nhiều năm, Liên minh châu Âu đã hợp lí hoá chính sách ngôn ngữ của mình bằng cách giảm số lợng phiên dịch viên ở các cuộc họp xuống mức tối thiểu cần thiết chứ không sử dụng tất cả các thứ tiếng. Tiếng Anh là ngôn ngữ đợc sử dụng nhiều nhất, nhng cũng do đó mà Chủ tịch Liên minh châu Âu đã nhận đợc sự phản đối từ phía Chính phủ Pháp và Đức muốn ngôn ngữ của họ đợc sử dụng nhiều hơn nữa. Thậm chí, nớc Pháp còn đặt tiếng Pháp là một trong những tiêu chuẩn để tuyển chọn ng-

ời và chức Chủ tịch Hội đồng châu Âu thay cho ông Giắc-Đơ-lo ngời Pháp vừa mãn nhiệm kỳ.

Việc kết nạp ba thành viên mới vào Liên minh châu Âu là Thuỵ Điển, Phần Lan và áo, làm xuất hiện thêm hai ngôn ngữ mới là tiếng Thuỵ Điển và tiếng Phần Lan cộng thêm vào 9 thứ tiếng cũ là Pháp, Anh, Đức, Tây ban nha, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Hi Lạp và I-ta-li-a (ngời áo nói tiếng Đức, một thứ tiếng đang đợc chính thức sử dụng trong Liên minh châu Âu). Việc dịch các chỉ thị hay các văn bản chính thức khác sẽ chậm hơn nhiều. Công việc dịch thuật trong các cuộc họp sẽ trở thành một vấn đề nan giải.Toàn bộ công việc này đòi hỏi phải thuê thêm 481 phiên dịch và biên dịch viên mới. Đó là cha kể các quan chức của các nớc thuộc bán đảo Xcăng-đi-na-vơ có khả năng dùng tiếng Anh nhiều hơn là tiếng Pháp, bắt buộc phải sử dụng tiếng Anh nhiều hơn tiếng Pháp và thứ tiếng từ trớc tới nay vẫn đóng vai trò chủ chốt tại Liên minh châu Âu, phải giảm sử dụng dới hình thức ngôn ngữ thông dụng trung gian trong việc dịch từ một thứ tiếng ít thông dụng này sang một thứ tiếng ít thông dụng khác ở các phiên họp của Liên minh châu Âu trong tơng lai. Hiện nay, khi một đại biểu nh Hi Lạp phát biểu trong cuộc họp của Liên minh châu Âu thì các phiên họp của Đan Mạch, Hà Lan, thờng đợi các phiên dịch tiếng Anh hoặc Pháp dịch trớc, rồi mới dịch theo.

Những vấn đề tranh cãi hiện nay về các thành viên mới của Liên minh châu Âu thờng xoay quanh các vấn đề tài chính trị và kinh tế là chủ yếu, không một chính phủ nào dám dề cập đến vấn đề ngôn ngữ vốn rất tế nhị. Nhng trớc sự mở rộng của Liên minh châu Âu và năm 2000 với việc gia nhập của 6 nớc Đông Nam á mới, ngời ta không thể tránh khỏi các vấn đề đau đầu khi bàn đến các thứ ngôn ngữ phức tạp hơn ở Đông Âu.

Tuy nhiên, một nhân tố mới để giải quyết vấn đề ngôn ngữ của Liên minh châu Âu đã bắt đầu xuất hiện ngày càng rõ nét, đó là thực trạng hiện nay 2/3 số trờng trung học ở châu Âu, học sinh học tiếng Anh, và trong các phiên họp mở rộng với sự tham dự của 6 nơc Đông Âu và Trung Âu sẽ gia nhập Liên minh châu Âu trong thời gian sắp đến, tiếng Anh đợc xem nh một ngôn ngữ thuận lợi nhất trong phiên dịch và chuyển ngữ tại các cuộc họp.

Bài 11- trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

1.Hình . Sớc- sin, Ru- dơ- ven và Xta- lin tại hội nghị I- an- ta

Hội nghị I- an- ta là một hội nghị quốc tế quan trọng nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai. Hội nghị đợc tổ chức tại I- an-ta trên bán đảo Crm (Liên xô cũ) từ ngày 4 đến 12-2-1945. Tham gia hội nghịgồm có chủ tịch Hội đồng bộ trởng Liên Xô- Xta- lin,Tổng thống Mĩ-Ru-dơ-venvà thủ tớng Anh- Sớc-sin.

Trong ảnh là ba nguyên thủ quốc gia- ba nhân vật quan trọng của hội nghị, có vai trò quyết định những nội dung chính của hội nghị I-an-ta: Từ trái qua phải là Sớc-sin,Ru-dơ-ven và Xta-lin.

Hội nghị I-an-ta đợc triệu tập khi chiến sự ở châu Âu sắp kết thúc. Lúc này công việc trọng tâm mà ba nguyên thủ quốc gia chú ý là tình hình thế giới sẽ đợc sắp xếp nh thế nào sau chiến tranh. Sau 9 ngày tranh luận, cuối cùng, hội nghị đã nhất trí phân chia phạm vi ảnh hởng của các nớc và khu vực sau chiến tranh nh sau:

- Tại châu Âu, Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát vùng đông Âu, phía đông nớc Đức và đông Béc-lin; vùng Tay Âu, phía tây nớc Đức và tây Béc-lin thuộc phạm vi ảnh hởng của Mĩ và Anh.

- Tại châu á,do việc Liên Xô nhận tham chiến đánh quân đội phát xít Nhật Bản, nên Mĩ và Anh đã chấp nhận những yêu sách của Liên Xô là duy trì nguyên trạng Mông Cổ ( tức là tôn trọng nền độc lập của nớc này), đồng ý trả lại cho Liên Xô phía nam đảo Xa-kha-lin, trao trả cho Trung Quốc đất

đai đã bị quân đội Nhật Bản chiếm đóng trớc đây ( nh Đài Loan,Mãn Châu

…), thành lập chính phủ liên hiệp gồm Quốc dân Đảng và Đảng Cộng Sản Trung Quốc.

- Triều Tiên cũng đợc công nhận là một quốc gia độc lập, nhng tạm thời quân đội Liên Xô và Mĩ chia nhau kiểm soát và đóng quân ở Bắc và Nam vĩ tuyến 38.

- Các vùng còn lại của châu á ( nh Đông Nam á, Nam á…) vẫn thuộc

phạm vi ảnh hởng của các nớc phơng Tây nh trớc đây.

Hội nghị I-an-ta cũng thông qua tuyên ngôn về châu Âu đợc giải phóng,

tuyên bố nhân dân các nớc có quyền tự do quyết định sự lựa chọn của mình,dùng phơng pháp dân chủ đẻ giải quýêt các vấn đề chính trị và kinh tế của họ.

Nh vậy, Hội nghị I-an-ta nhằm giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền lợi của ba nớc Liên Xô, Mĩ và Anh. Hội nghị đã đóng góp một vai trò tích cực trongn việc giải quyết vấn đề nớc đức, Nhật Bản và thành lập một tổ

chức quốc tế sau chiến tranh ( Liên hợp quốc ). đồng thời, hội nghị cũng dẫn

đến sự hình thành trật tự hai cực sau chiến tranh: “Trật tự hai cực I-an-ta”

Phơng pháp sử dụng

Đây là bức ảnh chụp ba nguyên thủ quốc gia của ba cờng quốc Liên Xô, Mĩ và Anh tại hội nghị I-an-ta tháng 2-1945. GV sử dụng kênh hình này để

dạy mục I- Sự hình thành trật tự thế giới mới.

GV cho HS quan sát tổng thể bức ảnh,đặt câu hỏi gợi mở, định hớng để HS trả lời:

- Những nhân vật trong bức ảnh này là ai? - Họ đến hội nghị I-an-ta để làm gì?

- Những ai đợc tham gia quyết định các vấn đề quan trọng của hội nghị? - Hội nghị này đã diễn ra nh thế nào và kết quả ra sao?

Sau khi đặt các câu hỏi gợi mở để HS trả lời,GV tiến hành khai thác kênh hình và kết luận.

2.Hình. Một cuộc họp của Đại hộiđồng liên hợp quốc

Nội dung

Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh, là tổ chức có sự tham gia của hầu hết các quốc gia độc lập và có chủ quyền trên thế giới. Tổ chức Liên hợp quốc đợc thành lập năm 1945 theo sáng kiến của Liên Xô , Mĩ, Anh,Pháp và Trung Quốc,…Đây là một tổ chức quốc tế cố nhiều cơ quan, trong đó lớn nhất là Đại hội đồng Liên hợp quốc.

Đại hội đồng Liên hợp quốc bao gồm tất cả các nớc thành viên có quyền bình đẳng nh nhau (mỗi nớc đợc một lá phiếu biểu quyết). Thẩm quyền của Đại hội đồng rất lớn: Có quyền thảo luận bất cứ vấn đề hoặc sự kiện nào trong khuôn khổ Hiến chơng Liên hợp quốc và đề xuất kiến nghị về các vấn đề đó với các nớc thành viên hoặc với Hội đồng bảo an.

Đại hội đồng mỗi nam họp một lần,trởng đoàn mỗi nớc đến dự thờng là bộ trởng ngoại giao. Cuộc họp khai mạc vào ngày thứ ba của tháng 9 hằng năm tại trụ sở chính của Liên hợp quốc ở Niu Oóc( Mĩ), hoặc tại trụ sở ở Giơ-ne- vơ (Thuỵ Sĩ) và thờng khai mạc vào khoảng ngày 20-12 hằng năm. Ngoài ra, Đại hội đồng còn có thể tiến hành những phiên họp đặc biệt khẩn cấp. Tại các phiên họp của Đại hội đồng, nguyên thủ của các quốc gia hoặc thủ tớng chính phủ những nớc thành viên cũng có thể tới trình bày tham luận của mình. Nếu nh lúc mới thành lập, Liên hợp quốc chỉ có 50 thành viên, thì nay đã có 180 quốc gia. Việt Nam gia nhập tổ chức này từ tháng 9-1977.

Nhìn chung, trong hoạt động của mình từ khi thành lập đến nay, Đại hôị đồng Liên hợp quốc đã có nhiều đóng góp cho phong trào vì hoà bình, ổn định và phát triển của thế giới, thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các thành viên và quốc gia trên thế giới…Với những việc đã làm đợc, năm 2001

Đại hội đồng Liên hợp quốc đã đợc nhận giải thởng Nô-ben hoà bình.

Phơng pháp sử dụng

Đây là bức ảnh chụp quang cảnh của một cuộc họp của Đại hội đồng Liên

hợp quốc. GV sử dụng bức ảnh này để dạy mục II- Sự thành lập Liên hợp

quốc…Sau khi hớng dẫn HS tập trung vào quan sát ảnh,GV có thể tiến

hành khai thác kênh hình nh nội dung đã hớng dẫn ở trên.

Một phần của tài liệu Trọn bộ Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK LỊCH SỬ - LỚP 9 (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w