7. Nguồn gốc bùng nổ “Đại cách mạng văn hoá vô sản” ở Trung Quốc Quốc
Hội nghị bộ chính trị mở rộng tháng 5 năm 1966 do Lu Thiếu Kì chủ trì. Mao Trạch Đông không dự, nhng hội nghị đợc triệu tập và tiến hành theo sự chỉ đạo của Mao Trạch Đông. Hội nghị nhận định: ở Trung ơng và các địa phơng đang có một loạt cán bộ lãnh đạo văn hoá đi theo giai cấp t sản, chống Đảng, chống chủ nghĩa xã hội. Thông cáo của hội nghị kêu gọi “Dâng cao ngọn cờ đại cách mạng văn hoá vô sản, vạch trần lập trờng t sản phản động của những học giả đầy quyền uy, phê phán triệt để t tởng t sản phản động của chúng thể hiện trong các giới học thuật, giáo dục, báo trí, văn nghệ, xuất bản, giành lại quyền lãnh đạo lĩnh vực văn hoá từ tay bọn chúng”.Dựa vào lời vu khống của Khang Sinh, Hội nghị đã phê phán Bành Chân, La Thuỵ Khanh, Lục Định Nhất, Dơng Thợng Côn; cách chức hoặc đình chỉ công tác những ngời này, lập ban chuyên án để điều tra xét xử. Hội nghị đã thành lập tiểu tổ cách mạng văn hoá gồm Trần Bá Đạt (Uỷ viên bộ chính trị, làm tổ trởng), Khang Sinh (cố vấn), Giang Khanh, Trơng Xuân Kiều (tổ phó) và các thành viên Vơng Lực, Quang Phong, Thích Bảo Vũ, Diêu Văn Nguyên.v.v… Trên thực tế, tiểu tổ cách mạng văn hoá này đã thay thế bộ chính trị và ban bí th điều hành mọi công việc của trung ơng Đảng những năm cách mạng văn hoá. Bản thông cáo của Hội nghị Bộ chính trị mở rộng (thờng đợc gọi là thông t 16/5) đã làm giấy lên một nàn sóng chính trị mang tính chất bạo lực và vô chính phù náo động cả đất nớc. Đại học Bắc Kinh lại trở thành nơi châm ngòi cho sự biến chính trị này. Ngày 25/5/1966, trên tấm bảng dựng trớc nhà ăn tập thể của sinh viên Đại học Bắc Kinh đã xuất hiện tờ “Đại tự Báo” (Báo chữ to) với đầu đề: “Tống Thạc, Lục Bình, Bành Bội Vân đã làm gì trong đại cách mạng văn hoá?”. Kí tên dới tờ báo chữ to đó là 7 ngời, hàng đầu là Nhiếp nguyên tử, một nữ trợ giáo trẻ, bí th chi bộ khoa Triết học, Đại học Bắc kinh, thực tế đây là một âm mu của Khang Sinh, xúi giục sinh viên và cán bộ trẻ ĐH Bắc Kinh tấn công vào lãnh đạo nhà trờng và thành uỷ Bắc Kinh. Tống Thạc bấy giờ là phó ban công tác đại học của thành uỷ Bắc Kinh; Lục Bình là bí th đảng uỷ, hiệu trởng trờng Đại học Bắc Kinh; Bành Hội Vân là phó bí th Đảng uỷ Đại học Bắc Kinh. Nhóm nhiếp Nguyên Tử viết báo chữ to vu khống lãnh đạo đại học Bắc Kinh và thành uỷ Bắc Kinh phá hoại đại cách mạng văn hoá vô sản, đi theo chủ nghĩa xét lại, đòi “dơng cao ngọn cờ vĩ đại t tởng Mao Trạch Đông…, đập tan mọi sự khống chế và mọi âm u quỷ kế của bọn xét lại… tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa đến cùng!
Nhiều sinh viên đại học Bắc Kinh tỏ thái độ bất bình đối với tờ báo chữ to đó, họ gián những tờ báo chữ to khác để phản đối. Khang Sinh báo cáo tình hình ở Đại học Bắc Kinh lên Mao Trạch Đông (bấy giờ đang ở Hàng Châu). Mao Trạch Đông lập tức chỉ thị công bố báo chữ to của bọn Nhiếp Nguyên Tử trên báo chí và Đài phát thanh Trung ơng. Đại học Bắc Kinh bỗng trở thành trung tâm của “Đại cách mạng văn hoá vô sản. Ban lãnh đạo Đại học Bắc Kinh ngay sau đó bị cách chức. Lu Thiếu Kì phụ trách thờng trực công tác Đảng, thấy tình hình Đại học Bắc Kinh lộn xộn bèn phái một tổ công tác xuống để hớng dẫn hoạt động cách mạng văn hoá tiến hành một cách có trật tự. Đầu tháng 8/1966 tại Hội nghị Trung ơng 11 khoá VIII, Mao Trạch Đông đã phê phán Lu Thiếu Kì cử đội công tác về Đại học Bắc Kinh là “đứng trên lập trờng của giai cấp t sản!”. Mao Trạch Đông nhiệt liệt ủng hộ hoạt động chống đối của học sinh, sinh viên, bấy giờ đã đợc tổ chức thành “Hồng vệ binh”, nổi dậy chống đối các cấp lãnh đạo, cho rằng “tạo phản chống bọn phản động là có lí”.Ngày 3/8/1966 Mao Trạch Đông đích thân viết báo chữ to: “Báo chữ to của tôi: Nã pháo vào Bộ T Lệnh!”. Đó là mệnh lệnh tấn công vào phái đối lập, mà Mao Trạch Đông cho rằng “Bộ T Lệnh” của họ do Lu Thiếu Kì cầm đầu, ngày 18/8/1966, Hội nghị Trung ơng 11 khá VIII Đảng Cộng sản Trung Quốc chính thức thông qua Quyết định của Bộ chính trị Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc về Đại cách mạng văn hoá vô sản (thờn đợc gọi là “Nghị quyết 16 điều”. Đây là văn kiện chính thức của Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc về cách mạng văn hoá. Sau đó, bão táp “Đại cách mạng văn hoá vô sản” đã từ Bắc Kinh tràn khắp đất nớc Trung Hoa.
(Theo:Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý Lịch sử Trung Quốc; Sđd)