Sau 2 ngày ô tô lắc kinh hồn, 150 anh em Hà Nam chúng tôi đặt chân lên đất Phú Riềng. Bớc xuống xe, ai lấy kinh hoàng nhìn quanh cái nơi chúng tôi sắp phải sống cho qua 3 năm.
Phú Riềng là một địa điểm nằm ở miền cực Tây cao nguyên Di Linh. Phú Riềng nằm giữa lòng một rừng già nhiệt đới, phía Bắc là vùng biên giới ba sứ Nam, Trung và Cao miên, phía Tây là vùng rừng Lộc Ninh rồi tới Cam-pu-chia bây giờ.
Những ngời dân đồng bằng chúng tôi bơ vơ, rách rới đứng trớc cảnh rừng rậm bao la, hoang vu, hoàn toàn bị ngợp. Vì thế, ai lấy càng thêm lo lắng, càng thêm nhớ nhà.
Đồn điền Phú Riềng thuộc tài sản của công ty cao su Mi-sơ-lanh. Anh em chúng tôi là toán công nhân đầu tiên tới đó để khai phá, làm lụng.
Khí hậu vùng này nóng lực, ẩm thấp mà lán không trổ cửa sổ, mái lợp tôn thấp lè tè cho nên ở trong lán, ngời ta có cảm giác nh sống trong hoả lò, quanh năm ngày tháng. Về tổ chức, cứ khoảng 1km, chúng cho lập một làng. Mỗi làng là một đội sản xuất và đồng thời là một đơn vị hành chính. Đến giờ tầm đi làm, chúng tôi họp thành từng kíp khoảng chục ngời, có một cai ngời Việt trông coi, trên cấp cai là bụn Su-vây-dăng, mỗi thằng coi và ba kíp. Bọn Su-vây-dăng ở dới quyền mấy tên Su-vây-dăng xếp. Mấy tên này điều khiển mọi công việc của Phú Riềng.
Tất cả bọn này, từ chủ đất đến Su-vây-dăng, đều là bọn đợc tuyển lựa từ quân đội Pháp đa vào. còn nói chung, bọn Su-vây-dăng đều là những tên đao phủ, những con quỷ sứ hung ác, ghê gớm của địa ngục trần gian Phú Riềng. Đứa nào chửi công nhân giỏi sẽ lên lơng mau, đứa nào đánh công nhân cho thật ác cũng lên lơng rất mau.
Những hình phạt thông thờng nhất là bắt chật quần, đánh vào mông đít, hoặc đánh vào chân đến mất gan bàn chân. Đánh xong còn bị giam trong nhà tối, chân bị cùm, bỏ đói hàng 2, 3 ngày. Có ngời bị bỏ quên trong đó đến chết khô. Nữ công nhân nom sạch mắt một chút lại càng tội nghiệp. Hết Su-vây-dăng xếp đến Su-vây-dăng thờng, rồi cai tây, cai ta gọi lên. Chỉ qua vài tuần, thân đã tàn tạ chẳng khác nào chiếc lá héo. Nếu ngời ấy có chồng, còn liên luỵ cả đến chồng. Ai chống cự, cỡng lại chúng nó thì chúng nó đánh ngời chồng đến chết, còn vớ vẩn thì bị cớp đi mất, đến lúc nó dầy vò chán chê rồi thả cho về là đã ra ma.
Ngay sau khi đến Phú Riềng một ngày, bọn chủ đã phát đồ nghề làm ăn cho chúng tôi. Mỗi ngời một nón lá một áo tơi; mỗi ngời và giữ và bảo quản một con rựa, một cái cuốc và một lỡi búa nguyệt. Đồ nghề toàn hạng tốt bằng thép đúc đa từ Pháp sang. Chúng tôi phải mài dao cho thật sáng, thật bén. Bọn “Su” khám luôn, hễ thấy cùn cùn hoặc chớm rỉ là đòn đau ngay. Ngoài các thứ đó ra, mỗi ngời còn phải đợc phát thêm một mảnh gỗ đánh số để đeo vào cổ nh số tù.
Bấy giờ ở Phú Riềng còn là rừng hoang, cha có một gốc cao su nào. Chúng tôi phải phá hoang từng khoảnh rừng lớn để sửa soạn trồng cây cao su. Công việc khai phá buổi đầu rất nặng nhọc, nguy hiểm, mà sự bảo trợ lại hoàn toàn không có.
Trớc tiên công nhân phải hạ cây, phát bụi, phơi nắng cho khô rồi nổi lửa đốt. Đi hạ cây chẳng mấy tuần mà không có ngời bị cây đè chết. Buổi sáng đi làm cứ lơm lớp chẳng biết đến chiều có còn sống sót mà về không. Công việc đã nguy hiểm mà làm lụng lại cũng rất nặng nhọc.
Mỗi sáng sớm, chúng tôi phải thức giấc từ 4 giờ để nấu cơm ăn, 5 giờ rỡi tề tựu xếp hàng trong sân làng để bọn Su-vây-dăng điểm danh. Lúc điểm danh mấy thằng “Su” lại dùng ba tong gõ vào đầu công nhân côm cốp mà đếm. Cái trò ấy chẳng thằng nào không làm, chúng giờng nh thích thú là khác. Hễ ai đến chậm vài phút, chúng phạt một đồng mà lơng chúng tôi khi đó chỉ có 4 hào một ngày công.
Khí hậu vùng này độc mỗi rừng rất nhiều, con nào con ấy to tớng, màu vàng hoe, cánh trông óng ánh. Chúng bay vo vo trên không rồi xà xuống đốt thấu quần áo anh em chúng tôi. Đấy là loại muỗi sốt rét, lúc đậu đuôi cong vắt chổng ngợc lên trời; đã vậy n- ớc uống lại không đung sôi, ai khát cứ tự mình tìm khe, tìm vực mà uống. Vì vậy bệnh sốt rét lan tràn rất nhanh. Chỉ một tháng sau khi tới Phú Riềng, chẳng còn một ai mà cha lên cơn sốt.
Làm việc nặng nhọc quá mức trong một miền khí hậu xấu, mà chúng tôi lại phải ăn uống quá kham khổ. Theo hợp đồng trơc đã ký thì chúng tôi đợc phát gạo không phải trả tiền mà còn đợc mua thức ăn rẻ của đồn điền.
Nhng bây giờ chúng tôi phải nhận 24 kg gạo trừ vào lơng hàng tháng. không ai đ- ợc đong gạo hoặc mua thức ăn tự ý ở bên ngoài.
Gạo đồn điền là thứ gạo nứt vón hòn, giá lại cao hơn giá gạo tốt ở bên ngoài. Cứ đầu tháng, đồn điện phát cho chúng tôi tích kê gạo để lĩnh dần dần. Thức ăn chỉ có một món cổ truyền là cá mắm hạng xấu, chúng nó tính giá cao nh vàng. Hễ ai ho he một câu, bọn “Su” ra roi nh ma bấc.
Vì vậy ngoài bệnh sốt rét ra, còn chứng kiết nị trở thành kinh niên trong công nhân cao su. Ngời ngợm cứ gầy rộc đi trông thấy, thân thể rạc dần, rạc dần rồi chết khô, chết héo làm phân bón cho mấy gốc cao su của bọn chủ t sản.
ở Phú Riềng, công ty Mi-sơ-nanh không lập “nhà trẻ” vì một lẽ đơn giản: do điều kiện vệ sinh, y tế, ăn ở quá tồi tệ nên trẻ em ở chỉ có sinh ra mà không sao nuôi đợc. Suốt 3 năm tôi ở Phú Riềng là 3 năm không hề đợc nghe tiếng trẻ bi bô.
Cuộc sống khổ cực quá. vì thế anh em chúng tôi thờng hát câu ca dao nói về cảnh ngộ của mình nh thế này: “Lỡ lầm vào đất cao su Chẳng tù thì cũng nh tù trung thân” (Theo: Trần Tử Bình, Phú Riềng đỏ. NXB Lao động, Hà Nội 1971) Bài 20 Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
1. Hình. Cuộc mít tinh ở Khu Đấu xảo (Hà Nội) -Nội dung:
Dới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Đông Dơng, cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đã diễn ra với nhiều hình thức phong phú: phong trào Đông D- ơng đại hội, phong trào đòi dân sinh dân chủ của công nhân, nông dân và
công khai… trong phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, bên cạnh các cuộc đấu tranh của công, nông thì cuộc đấu tranh của quần chúng nói chung ở các đô thị cũng phát triển mạnh. Tiêu biểu là những cuộc mít tinh lớn ở Hà Nội, Sài Gòn nhân ngày quốc tế lao động 1/5/1938.
Ngày 1/5/1938, một cuộc mít tinh khổng lồ kỷ niệm ngày quốc tế lao động đợc tổ chức tại khu vực đấu xảo, Hà Nội (nay là Cung văn hoá hữu nghị), do nhóm “tin tức” (nhóm cộng sản hoạt động công khai của đảng) đã vận động chi nhánh đảng xã hội của quốc tế thứ 2 đứng ra xin phép thực dân Pháp cho tổ chức. Tham dự cuộc mít tinh có 25 đoàn, gồm đủ các ngành, các giới, các nghề nghiệp nh: thợ máy, công nhân hoả xa, thợ in, thợ ảnh, phu xe, nhà văn, nhà báo, thanh niên, chí thức, công nhân t gia, thợ thất nghiệp, phu khuân vác, phụ nữ… đoàn đông nhất đến 2 nghìn ngời, đoàn ít nhất cũng ngót 100 ngời… bức ảnh trong sách giáo khoa miêu tả cảnh đoàn phụ nữ hàng ngũ chỉnh tề, có cờ, hoa, biểu ngữ tham dự cuộc mít tinh.
“Chiều ngày 1/5/1938, các đoàn thể quần chúng đại diện cho các ngành nghề, tầng lớp xã hội: thợ máy, công nhân hoả xa, nhà văn, nhà báo, thanh niên, trí thức, phụ nữ… gồm 25 nghìn ngời, hàng ngũ chỉnh tề, có ng- ời phụ trách từng nhóm, từng đoàn tập trung ở địa điểm quy định. Mỗi ngời đều có huy hiệu trên ngực và khẩu hiệu cài trên mũ, nón. Các trởng đoàn đeo băng màu vàng, các chỉ huy đeo dấu hiệu sao đỏ. Đoàn viên đeo băng màu đen. Các đoàn tuần tuần hành qua các phố, hô vang khẩu hiệu và nôi cuốn thêm nhiều ngời tham gia. Họ tiến vào khu vực nhà đấu xảo Hà Nội. Trớc lễ đài cuộc mít tinh, có các khẩu hiệu lớn: “ủng hộ mặt trận bình dân Pháp”, “Đi tới mặt trận dân chủ Đông Dơng”, “chống nạn thất nghiệp”, đi tới phổ thông đầu phiếu “Tự do dân chủ”, “chống phát xít và đấu tranh chống nạn sinh hoạt đắt đỏ”.
Cuộc mít tinh khai mạc. Sau bài quốc ca Pháp, quần chúng hát vang bài quốc tế ca. Tiếp đó 12 lá cờ đỏ khổ lớn của 12 đoàn thể nhân dân đợc gi- ơng cao, trào đón những đại biểu lên phát biểu ý kiến. Trần Văn Lai, Muytê (Mútter), Capuýt đại biểu đảng xã hội; Trần Huy Liệu đại biểu nhóm cộng sản hoạt động công khai, nhóm “tin tức”; Trần Văn Hoè đại biểu thợ máy; Mai Khắc Thể đại biểu nông dân; Nguyễn Thị Thảo đại biểu phụ nữ; Nguyễn Văn Mô đại biểu tiểu thơng… xen vào các bài phát biểu, máy truyền thanh lại phát ra bài “quốc tế ca” và mọi ngời hởng ứng hát theo.
Cuộc mít tinh kéo dài mấy tiếng đồng hồ, số lợng ngời tham gia rất đông, nhng không ồn ào và rất trật tự. Mấy vạn ngời đều nh một. Đại diện
phát biểu không chỉ có các đảng phái, mà còn có đại biểu của công nhân, nông dân, phụ nữ, tiểu thơng, trí thức và của đảng cộng sản Đông Dơng. Bọn thống trị Pháp rất căm tức, nhng đứng trớc một cuộc mít tinh lớn có hàng vạn ngời tham gia, có tổ chức, có kế hoạch, có chỉ đạo chặt chẽ, chúng đành bất lực”.
-Hớng dẫn sử dụng:
Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát phát biểu nhận xét của mình về nội dung bức ảnh. Tiếp đó, giáo viên dự vào tài liệu để miêu tả, tờng thuật không khí sôi động ngày hội lao động của quần chúng nhân dân Hà Nội:
Lu ý: Khi trình bày của giáo viên kết hợp với ảnh sẽ giúp học sinh hiểu rõ trình độ giác ngộ, ý thức tổ chức, đoàn kết đấu tranh của quần chúng nhân dân và chính sách mặt trận dân chủ đúng đắn của đảng cộng sản Đông Dơng. Đồng thời cùng với kiến thức của toàn bài học, học sinh sẽ hiểu rõ cao trào cách mạng dân chủ 1936-1939 thật sự là cuộc tập dợt thứ hai chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945.
2. Hải triều (1908-1954)
Hải Triều (bút danh của Nguyễn Khoa Văn), sinh ngày 1 tháng 10 năm 1908, tại làng An Cựu, thành phố Huế. Ông đã tham gia phong trào bãi khoá của học sinh trờng Quốc học Huế năm 1027, tiếp đó, tham gia Đảng Tân Việt. Ngày 1-1-1930, ông tham dự cuộc hội nghị toàn quốc của Đảng Tân Việt. Hội nghị này đã quyết định Đảng Tân Việt thành Đông D- ơng Đảng Cộng Sản liên đoàn. Tháng 6-1930, ông đợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, tham gia Ban chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên. Tháng 8-1930, ông vào hoạt động ở Sài Gòn-chợ lớn và làm một trong những ngời
cộng sản đầu tiên ở thành phố này. Ông viết bài cho báo Cờ đỏ, cơ quan của
Ban chấp hành Trung ơng Đảng hồi bấy giờ.
Ngày 3-11-1931, Hải Triều bị bắt ở Sài Gòn, rồi bị đa về Huế và bị kết án 9 năm khổ sai, 8 năm quản thúc. Đến tháng 7-1932, ông đợc trả lại tự do. Ra khỏi nhà tù, ông lại viết bài cho các báo hợp pháp để truyền bá các quan điểm của Đảng. Trong thời kì Mặt trận Dân chủ, ông đã viết nhiều bài có
giá trị cho các báo Nhành lúa, Dân, Đời mới, Kiến văn, Tiếng vang, Hồn trẻ,
Tin ,tức, Tin mới,.v.v…, những tờ báo cộng sản và tiến bộ hồi bấy giờ. Ông
còn viết một só sách phổ biến chủ nghĩa Mác: “Duy tâm hay Duy vật, Chủ
Qua các tác phẩm bài báo, Hải Triều đã tỏ ra là một trong những chiến sĩ xuất sắc của Đảng trên mặt trận văn hoá-văn nghệ. Ông đã đấu
tranh không khoan nhợng chống phái “Nghệ thuật vị nghệ thuật .”
Tháng 8-1940, ông lại bị thực dân Pháp bắt đi an trí tại huyện Phong Điềm. Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), ông mơí đợc tự do, về tham gia Tỏng khởi nghĩa ở Huế (8-1945).
Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, ông là Giám đốc Sở Tuyên truyền Liên khu Bốn và là Uỷ viên Ban chấp hành Chi hội văn nghệ Liên khu.
Hoà bình lập lại (1954), Hải Triều đi công tác ở Việt Bắc, về đến Thanh Hoá bị ốm nặng và mất ngày 6 tháng 8 năm 1954 tại bệnh viện Hà Lũng (Thọ Xuân, Thanh Hoá).
Do có nhiều cống hiến cho cách mạng Việt Nam,năm 1996 Nhà nớc ta
đã truy tặng ông Giải trởng Hồ Chí Minh .
2. Nguyễn AN NINH (1900-1943)
Ông sinh tại xã Mĩ Hoà, huyện Hóc Môn, tỉnh Gia Định, nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh .Ông là con nhà nho yêu nớc Nguyễn An Khơng. Học xong trung học, ông ra Hà Nội học đại học, rồi sang Pháp học tiếp và đỗ Cử nhân Luật năm 1920. Khi còn học ông bắt đầu viết cho các báo tiếng Pháp ở Nam Kì.
Trong thời gian sống ở Châu Âu, ông liên hệ với các nhà yêu nớc Phan
Châu Trinh, Phan Văn Trờng, tiếp xúc với Nguyễn Aí Quốc và nhóm Le
Paria (ngời cùng khổ).
Sau khi đỗ Cử nhân Luật, ông tìm hiểu một số nớc Châu Âu rồi trở về nớc. Ông ra mắt công chúng với nhiều bài diễn thuyết chống đế quốc tại Hội Khuyến học Nam Kì và đợc thanh nien trí thức hoan nghênh nhiệt liệt. Ông
xuất bản ở Sài Gòn tờ báo Chuông rè để tuyên truyền cổ động, đòi quyền tự
do dân chủ cho nhân dân. Số đầu tiên của báo này đã đăng công khai “Bản yêu sách 8 điểm của dân tộc Việt Nam “ do Nguyễn ái Quốc gửi đến hội nghị Vecxai(Versailles) năm 1919.
Chuông rè ra đợc 7 số thì bị thực dân cấm. Tháng 3-1925, ông bị thực dân Pháp bắt, kết án tù.
Đầu năm 1926, trả lại tự do, ông sang Pháp, khi trở về nớc đợc nhân dân đón tiếp nồng nhiệt. Ông lại tiếp tục những hoạt động yêu nớc, viết nhiều cuốn sách về tôn giáo và văn hoá, đáng chú ý nhất là bản dịch cuốn
Khế ớc xã hội của Giăng Giắc Rutxô (Jean Jacques Rouseau). Cuối năm 1928, ông lại bị bắt, chính quyền thực dân Pháp dựng nên vụ hội kín Nguyễn An Ninh bắt đến mấy trăm ngời. Lần này, ông bị kết án 3 năm tù.
Năm 1930, ra tù ông lại cộng tác với Nguyễn Văn Tạo viết báo Trung lập rồi
báo Tranh đấu (La Lutte). Do hoạt động tích cực trong phong trào đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, ông đã bị bắt đi bắt lại nhiều lần. Đến
tháng 1-1939, ra khỏi tù, ông ngả hẳn về phía cộng sản (trong nhóm Dân
chúng), viết cho báo Dân chúng , góp phần tổ chức nhiếu cuộc mít tinh đòi ban bố các quyền tự do dân chủ, ra ứng cử Hội đồng quản hạt Nam Kì (cung danh sách với nững đảng viên cộng sản). Tháng10-1939, ông lại bị bắt và bị kết án 5 năm tù, đày đi Côn Đảo. ở đây, ông bị kiệt sức vì chế độ nhà tù tàn ác của bọn đế quốc và đã qua đời.
Nguyễn An Ninh đã đến với chủ nghĩa xã hội bằng cả tấm lòng của ngời trí thức yêu nớc chân chính. Ông nói :”Tôi tuy không vào Đảng, nhng tái tim tôi thuộc về Đảng”.
Bài 21
Việt Nam trong những năm 1939-1945
1.Lợc đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
-Nội dung:
Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, nhanh chống lan rộng