Giáo dục của Nhật bản

Một phần của tài liệu Trọn bộ Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK LỊCH SỬ - LỚP 9 (Trang 65 - 67)

Trớc tiên là giáo dục. Bởi vì chính giáo dục chuẩn bị cho nguồn của cải lớn nhất của một đất nớc: ở Nhật 94% trẻ em tiếp tục học trung học cho đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. Trong các cuộc trắc nghiệm về môn Toán đối với học sinh trung học trên toàn thế giới năm 1983, học sinh Nhật đạt điểm cao nhất cao gấp 2 lần điểm của học sinh Mĩ. Trắc nghiệm thông minh, phần lớn thiếu niên Nhật Bản làm việc nhiều hơn học sinh châu Âu, hoặc Mĩ. Thời gian nghỉ học ngắn hơn. ở Pháp, chỉ tính riêng nghỉ hè đã là 3 tháng. ở Nhật, nghỉ hè chỉ hơn 1 tháng, sáng thứ 7 vẫn học. ở nhiều nớc phơng Tây từ lâu đã nghỉ học sáng thứ 7.

Hết chơng trình trung học, học sinh Nhật tiếp tục học thêm hơn một năm

nữa so với học sinh Mĩ. Cha kể các Juku (lớp học buổi tối và cuối tuần) và

Nhật bỏ ra trung bình 2 giờ rỡi để làm bài tập, học sinh Mĩ thì 30 phút. Dù lợi hay không cho trẻ em thì ở Nhật sự cạnh tranh đã bắt đầu ngay từ trong lôi, hoặc gần nh vậy. Để hi vọng có thể một ngày nào đó vào học một trong các trờng đại học có tiếng nhất, các em chuẩn bị ngay từ tiểu học. Với sự thúc đẩy của các bà mẹ, các em tận lực chúi vào học. Theo báo chí Nhật, các bậc cha mẹ thờng đa các em vào cơn bão táp cạnh tranh ngay từ ở mẫu giáo. Tiếp đó khối lợng thông tin mà các em đợc nhồi nhét vợt xa so với trẻ em ph- ơng Tây. Từ đó sự cách biệt về trình độ ngày càng gia tăng.Các cuộc thi tuyển vào các trờng đại học uy tín có thể so với thi tuyển vào ENA. Sự tuyển lựa quả là khắc nghiệt. Chỉ những ngời may mắn vào đợc các trờng đại học lớn (Tô-ki-ô, Ky-ô-tô, Kê-i-ô, Oa-se-da) sau đó mới đợc tuyển vào ngạch hành chính cao cấp và các tập đoàn công nghiệp lớn. Nhng giáo trình trung học và đại học Nhật chắc chắn không phải là không có khuyết điểm.

Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách, báo, tạp chí, ng- ời Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4 tỉ rỡi bản tạp chí định kỳ đợc xuất bản hàng năm ở Nhật. Ngời Nhật đọc (sách, tạp chí, chuyện tranh, báo) ở mọi nơi, mọi lúc. Ngời ta thờng đọc lúc đứng trong tầu điện ngầm, trên xe buýt, trong các cửa hàng. Đến mức mà “đọc đứng”đã đi vào ngôn ngữ thờng

ngày: Tachiyomi. Còn về báo hàng ngày, nó cũng tơng đơng với sự khổng lồ

Nhật bản. 124 tờ nhật báo phát hành 70 triệu bản mỗi ngày, đó là một kỷ lục không ai bì đợc trên thế giới. Các nhật báo chính của Nhật cũng là những tờ báo lớn nhất hành tinh: tờ Yomiuri Shinbun đứng đầu, phát hành mỗi ngày 2 ấn bản, tổng cộng 14 triệu bản (9,7 triệu bản buổi sáng và 4,8 triệu bản buổi chiều). Kế đến là Asahi Shinbun với 8 triệu bản buổi sáng và 5 triệu bản buổi chiều, nhng về uy tín thì xếp số 1. Tờ nhật báo kinh tế Nihon Keizai Shinbun, với 4 triệu bản, cao hơn cả tờ Financial times và Wall street Journal cộng lại. Nhật báo thông tin tổng quát Mainichi Shinbun phát hành tới 6 triệu bản. Còn tờ Sankei Shinbun của phái hữu chống cộng thì phát hành 3 triệu bản. Đứng bên cạnh, tờ Le monde (của Pháp) với cha đầy 500 nghìn bản chỉ là một anh lùn.

Ngời Nhật có phải là những ngời thông minh nhất thế giới không? Hẳn nhiên, thông minh là một khái niệm tơng đối, đặc biệt khó đánh giá. Định l- ợng mà nói các tính toán rất bấp bênh. Các tiêu chuẩn đánh giá thay đổi tuỳ theo các nền văn minh và văn hoá. Theo một cuộc điều tra xác định hệ số thông minh (IQ) trên 20 nớc công nghiệp, Nhật bản xếp hàng đầu với điểm số trung bình 111, so với Mĩ chỉ đúng 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nớc đã thăng thêm 7 điểm. ở châu Âu, Hà Lan đợc xếp số 1 với 109,4 điểm; nớc Pháp… cầm đèn đỏ với 96,1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật tới 10% dân số.

Một phần của tài liệu Trọn bộ Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK LỊCH SỬ - LỚP 9 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w