Phan Châu Trinh (1872 1926)

Một phần của tài liệu Trọn bộ Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK LỊCH SỬ - LỚP 9 (Trang 91 - 93)

Đây là bức chân dung Phan Châu Trinh, đầu tóc cắt ngắn, quần áo mặc khác quần áo của Phan Chu Trinh, có cổ thấp, là áo dài của sĩ phu Việt Nam nhng đã đợc cải tiến đi, qua đó cho thấy ông là ngời theo xu hớng canh tân đất nớc, học hỏi bên ngoài nhiều. Ông có đôi mắt sáng, hơi sâu, khuôn mặt rắn rỏi.

Ông sinh ngày 9/9/1782 tại Quảng Nam. Là con tra thứ ba của ông Phan Văn Bình và bà Lê Thị Chung. Năm 1881 ông bắt đầu đi học. 1894 và 1897 đi thi nhng đều không đạt. Năm 1900 đỗ cử nhân cùng với Huỳnh Thúc Kháng và Phan Bội Châu nhng ông không ra làm quan. 1901 dạy học ở nhà sau khi đỗ Phó bảng. Từ 1904-1922 hoạt động yêu nớc, viết sách báo, thành lập các tổ chức yêu nớc theo xu hớng Duy Tân. Trong thời gian này ông chủ yếu sống ở Pháp viết và hoạt động. Tháng 5/1925 về nớc, ngày 24/3/1926 ông mất.

Lòng yêu nớc của Phan Châu Trinh đợc bộc lộ dới nhiều hình thức, nhiều mức độ khác nhau. Trớc hết đó là lòng yêu nớc thơng dân, đau xót cho giống nòi điêu linh, bực bội vì sĩ phu mê muội, quan lại bất tài, triều đình thối nát. Ông bất bình vì nhân dân bị chà đạp dới lũ quan phong kiến. Lòng yêu nớc của ông còn bộc lộ ở tình cảm hồn nhiên đẹp đẽ, trong sáng đối với quê cha, đất tổ. Các tác phẩm văn thơ của ông rất phong phú: thơ ca, quốc âm, tác phẩm chính luận chữ Hán, các bài báo, th tín, bài diễn thuyết.

Phan Châu Trinh là ngời khởi xớng và lãnh tụ của phong trào Duy Tân vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã in đậm dấu ấn không chỉ trên quê hơng Quảng Nam - Đà Nẵng mà vĩnh viễn đã trở thành niềm tự hào của dân tộc ta. Mặc dù ông cha nhìn thấy rõ kẻ thù của dân tộc ta cho nên ông chủ trơng dựa vào Pháp để canh tân đất nớc. Nhng chính hoạt động giáo dục lòng yêu nớc trong nhân dân của ông đã có ảnh hởng rất to lớn tới phong trào đấu tranh chống thuế ở Trung Kỳ năm 1908.

Phan Châu Trinh là một trong những nhân vật lịch sử vĩ đại trong tâm huyết và nhân cách, càng vĩ đại trong tầm nhìn và cách xử lý những vấn đề chủ yếu của dân tộc, trong sáng tạo nghệ thuật th văn. Cuộc đời ông, sự nghiệp ông là một đại thụ mà tán của nó che trùm lên những thập niên đầu thế kỷ XX và sẽ còn che trùm lên suốt mai sau. Trong đêm tố mênh mông và nô lệ của xiềng xích Phan Châu Trinh - Phan Tây Hồ một thời đồng nghĩa với khát vọng độc lập tự do của dân tộc.

Trong thời thanh niên, trong buổi đầu hoạt động cách mạng Nguyễn ái Quốc đã đến với Phan Châu Trinh, lúc đầu nh mọt vị tiền bối cách mạng và sau đó nh một ngời đồng chí. Sự kế thừa và chuyển tiếp ngọn cờ cách mạng, sự thất bại của ông đã không làm giảm tầm quan trọng của ông nh là ngời hoa tiêu trong cơn bão táp của cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ.

3.Tôn Đức Thắng (1888-1980)

Quê ở Long Xuyên (nay thuộc An Giang), Năm 1910, Tôn Đức Thắng làm thợ máy trong xởng của Hải quân Pháp tại Sài Gòn. Năm 1912 tổ chức cuộc bãi công của công nhân nhà máy sử chữ tàu thuỷ Ba Son. Bị lùng bắt chạy sang Pháp làm thợ máy trong hải quân Pháp.

Năm 1919, trên chiến hạm của Pháp ở Biển Đen, Tôn đức Thắng đã tham gia cuộc binh biến của công nhân và thuỷ thủ chống lại việc can thiệp vũ trang của 14 nớc đé quốc, trong đó có đế quốc Pháp nhằm tiêu diệt nớc Nga Xô viết đợc thành lập sau cách mạng tháng Mời.

Năm1920 Tôn Đức Thắnảitở về nớc xây dựng công hội đỏ tại Sài Gòn- Chợ Lớn, tháng 8-1925 lãnh đạo cuộc bãi công của công nhân Ba Son.

Năm 1927, đợc cử vào Ban Chấp hành Kỳ bộ Nam Kỳ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Cuối năm 1929 Tôn Đức Thắng bị thực dân Pháp bắt kết án 20 năm khổ sai đày ra Côn Đảo.

Tháng 8-1945, Cách mạng tháng Tam thành công Tôn Đức Thắng đợc đón về đất liền và than gia cuộc khnág chiến chống Pháp.

Năm 1955, Tôn Đức Thắng là chủ tịch ủ ban Trung ơng Mặt trận tổ quốc Việt Nam. Năm 1960, Tôn Đức Thắng đợc cử làm Phó chủ tích nớc. Năm 1969 sau khi Chủ tịch Hồ CHí MInh từ trần ông đợc cử làm chủ tích n- ớc và giữ chức vụ nay đến khi khi qua đời.

4. Cuộc bãi công của thuỷ thủ các tàu biển pháp

ở cảng sài gòn

Tháng 1-1920, trên bến cảng Sài Gòn, có một số tàu biển của Pháp đang thả neo. Do giá sinh hoạt trên đất liền tăng cao, thuỷ thủ của 8 tàu buôn Pháp đã cử đị biểu đòi Giám đốc Sở Thuỷ thủ trả phụ cấp đắt đỏ. Yêu sách không đợc chấp nhận nên ngày 8/3/1920, tất cả 226 thuỷ thủ tuyên bố bãi công. Bọn chủ đuổi các thuỷ thủ bãi công lên bờ và những ngời này đợc một số ngời Pháp có cảm tình với cuộc bãi công bố trí cho ở tạm một ga-ra ô tô ở Sài Gòn. Trong suốt thời gian cuộc bãi công nổ ra, những ngời bãi công liên tiếp tổ chức các cuộc biểu tình chống giới chủ và đợc sự đồng tình mạnh mẽ của nhân dân Sài Gòn, nhất là giới viên chức và lao động. Hội Những viên chức Sở Bu điện Sài Gòn quyên tiền ủng hộ những ngời đấu tranh. Một “Uỷ ban tổ chức bữa cháo cộng sản” đợc thành lập, lo giúp đỡ việc ăn uống cho những thủy thủ bãi công. Ngày 13/3, toàn thể những ngời bãi công tổ chức một cuộc mít tinh, ra nghị quyết cảm ơn những ngời ủng hộ họ và hô vang khẩu hiệu: “sự giải phóng lao động do ngời lao động muôn năm!, Tổng công hội muôn năm!...” Ngày 8/3, bọn chủ phải nhợng bộ, thuỷ thủ bãi công đã tổ chức một cuộc tuần hành trên đờng phố Sài Gòn và kéo tới đập phá toà soạn báo Vô t vì đã đăng bài thoá mạ cuộc bãi công.

Sự kiện nàycó tiếng vang lớn, đã tác động mạnh mẽ đến phong trào công nhân và các tầng lớp nhân dân Việt Nam, đặc biệt là ở Sài Gòn bởi những hình thức đấu tranh và khẩu hiện mới mẻ của nó.

(Theo: Dơng Trung Quốc, Việt Nam

Bài 16

Hoạt động của Nguyễn ái quốc ở nớc ngoài trong những năm 1919- 1925

Một phần của tài liệu Trọn bộ Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK LỊCH SỬ - LỚP 9 (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w