Lợc đồ chiến dịch Thợng Lào Nội dung

Một phần của tài liệu Trọn bộ Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK LỊCH SỬ - LỚP 9 (Trang 151 - 162)

-Nội dung

Tiếp tục phát huy quyền chủ động đánh địch đã giành đợc, đầu năm 1953, Trung ơng Đảng và chính phủ ta cùng với chính phủ kháng chiến Lào thoả thuận mở chiến dịch thợng Lào.

Mục đích chiến dịch nhằm tiêu diệt lực lợng địch, giải phóng đất đai và nhân dân, mở rộng căn cứ du kích, đẩy mạnh cuộc kháng chiến của nhân dân Lào. Ngày 8/4/1953, chiến dịch bắt đầu. Sau gần 1 tháng chiến đấu liên quân Việt – Lào đã giải phóng toàn tỉnh Sầm Na, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phong Xa-lì, với 30 vạn dân. Căn cứ kháng chiến ở thợng Lào đợc mở rộng, nối liền với miền tây Bắc của ta, tạo thành thế liên hoàn mới uy hiếp quâ địch.

-Hớng dẫn sử dụng:

GV cho HS quan sát lợc đồ, hớng dẫn HS trình bày diễn biến của chiến dịch.

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ý nghĩa của chiến dịch Thợng Lào? Sau khi HS trả lời GV nhận xét và chốt ý.

8. Mạc thị bởi (1927-1951)

Mạc Thị Bởi quê ở xã Tân Hng, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng. Căn thù sâu sắc đế quốc và phong kiến tay sai, chị đã tham gia chiến đấu chống địch ngay khi quân giặc kéo về đóng ở xã nhà (1947)

Bất chấp sự khủng bố ác liệt của quân thù, chị một mình trụ lại, bám đất bám dân, kiên trì đào hầm bí mật đa cán bộ về hoạt động. Chị tổ chức các tổ nữ du kích, xây dựng nhiều cơ sở và lãnh đạo nhân dan chống nộp thuế và đi phu cho giặc. Chị còn làm nhiệm vụ liên lạc, trinh sát, suốt thời kì giặc chiếm đóng ở địa phơng đã giữ vững đợc đờng giây liên lạc, tổ chức cán bộ đi về hoạt động, diệt địch, trừ gian, bảo vệ cán bộ.

Năm 1951, trong khi làm nhiệm vụ vận động nhân dân tiếp tế, vận chuyển lơng thực ra vùng tự do phục vụ chiến dịch, không may chị bị bắt. Giặc tra tấn giã man, chị vẫn không khai một lời, cuối cùng chị bị chúng giết.

Mạc Thị Bởi đợc truy tặng danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang nhân

9. Nguyễn quốc trị (1921-1983)

Anh quê ở xã Phơng Kê, huyện Đô Lơng, tỉnh Nghệ An, sớm có lòng yêu nớc, căm thù giặc. Trớc cách mạng, anh đã tham gia hoạt động chống giặc bắt phu. Bị bắt giam, anh giúp đỡ các bạn tù giữ vững tinh thần tiếp tục đấu tranh. Nhật lật đổ Pháp (3-1945). Anh đi vào đội tự vệ tiên phong chống Nhật. Cách mạng tháng Tám thành công, anh xung phong vào bộ đội chủ lực, tham gia nhiều chiến dịch lớn, đánh nhiều trận lập công xuất sắc.

Trong chiến dịch Biên giới Thu đông năm 1950, đại đội nhận nhiệm vụ vợt núi ngăn chặn không cho hai cánh quân của trung đoàn Lơ Pagiơ (Le Page) và trung đoàn Sáctông (Charton) gặp nhau. Nguyễn Quốc Trị chỉ huy một trung đội đi đờng tắt, đánh tan hai trung đội của trung đoàn Lơ Pagiơ, diệt và bắt 22 tên, cùng đơn vị phá đợc kế hoạch hợp quân của địch.

Tháng 5-1951, đại đội do anh chỉ huy có nhiệm vụ tiêu diệt vị trí Hồi Hạc, mở đờng cho đơn vị đánh vị trí Non Nớc (Ninh Bình). Anh đã chỉ huy đơn vị nhanh chóng áp sát mục tiêu, đợi khi có lệnh nổ súng thì xung phong diệt ngay một trung đội địch. Đich phản kích dữ dội, anh chỉ huy đơn vị đánh trả quyết liệt và bí mật vòng phía sau lng địch đánh tới, diệt thêm một trung đội. Trời sáng, địch càng phản kích mạnh hơn, máy bay chúng đến oanh tạc, anh vẫn bình tĩnh chỉ huy toàn đơn vị và trực tiếp dẫn một trung đội đánh vào nơi địch cố thủ, tiêu diệt chúng, làm chủ trận địa.

Tại Đại hội liên hoan anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ

nhất tháng 5-1952, anh đợc Nhà nớc tặng Huân chơng Công hạng ba, Huân

chơng kháng chiến hạng nhất và danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân.

10. Cù chính lan (1930-1951)

Anh sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo tại xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Mẹ mất sớm, tuy còn nhỏ anh đã phải làm cực nhọc để giúp cha nuôi các em.

Trong Cách mạng tháng Tám (1945), anh theo bà con trong làng xóm kéo nhau lên huyện giành chính quyền. Sau đó, anh hăng hái thực hiện mọi công tác cách mạng, sinh họat đội, đoàn, tham gia dân quân chiến đấu, ngày đêm luyện tập để bảo vệ xóm làng.

Kháng chiến toàn quốc bùng nổ (19-12-1946) anh xung phong vào bộ đội, lúc đầu làm chiến sĩ giao thông liên lạc, sau đợc giao chỉ huy tiểu đội chiến đấu.

Trong các trận đánh, anh rất mu trí, gan dạ. Tham gia chiến dịch Quang Trung (1950), anh đợc nêu gơng “Anh hùng tay không diệt giặc” và đ-

ợc tặng Huân chơng chiến công. Năm 1951, trong chiến dịch Hoà Bình, trên

đờng số 6, anh dùng lựu đạn tiêu diệt xe tăng địch, tạo điều kiện cho đồng

đội hoàn thành nhiệm vụ, đợc tặng Huân chơng Quân công. Đại đoàn đã đợc

phát động phong trào thi đua giết giặc lập công theo gơng anh.

Ngày 29-12-1951, đơn vị anh đợc lệnh đánh đòn Cô Tô là một cứ điểm quan trọng của địch. Trận đánh diễn ra rất các liệt. Trinh chiến đấu, bị th- ơng cụt cả hai tay, sau đó lại bị cụt thêm một chân, anh vẫn theo dõi và trực tiếp chỉ huy đồng đội đến hơi thở cuối cùng.

Đại đội chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I (5-1952) đã truy tặng Cù

Chính Lan danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân.

11. Ngô Gia Khảm

Bức ảnh thể hiện anh Ngô Gia Khảm đang làm việc trong công binh x- ởng. Anh đang tìm cách chế thuốc nổ.

Ngô Gia Khảm sinh năm 1919 ở xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Anh xuất thân từ giai cấp công nhân và lớn lên trong gia đình cách mạng (gọi Ngô Gia Tự bằng cậu) nên sớm tiếp xúc với cách mạng và tham gia hoạt động. Năm 16 tuổi, Ngô Gia Khảm vào học nghề thợ nguội trong nhà máy xe lửa Gia Lâm…Anh tham gia các hoạt động đấu tranh của công nhân nhà máy. Năm 1941, Ngô Gia Khảm cung một số anh em bị Pháp bắt đày đi Sơn La. Trong tù anh luôn nêu cao tinh thần bất khuất, trung thành với đảng và đã tham gia đấu tranh tuỵet thực 11 ngày (5/1941).

Ra khỏi tù, anh lại tiếp tục hoạt động.Năm 1944, anh cùng một số đồng chí đợc giao nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất vũ khí cung cấp cho bộ đội…Anh là một trong những ngời đầu tiên xây dựng xởng quân khí của quân giải phóng.

Sau cách mạng tháng 8/1945, Ngô Gia Khảm đợc giao nhiệm vụ thành lập xởng hoá chất đầu tiên ở Việt Bắc. Anh đã nêu cao tinh thần trách nhiệm của ngời đảng viên, ngày đêm suy nghĩ, tìm tòi và đã chế tạo thành công thuốc nổ, làm hạt nổ đầu tiên, sản xuất đợc vũ khí, xây dựng nhà máy ngày càng vững mạnh. Trong khi sấy thuốc pha chế, 3 lần bị thơng nặng, nhng anh vẫn không nản trí. Anh đã có sáng kiến trong việc dập mồi nổ đạn DAM, đa năng suất từ 600 chiếc lên 140000 chiếc một ngày và sáng kiến trong việc chặt tà vẹt” chế máy dập xẻng, đa mức sản xuất tăng 800%.

Với thành tích xuất sắc nh vậy, trong đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần I (tháng 5/1952) anh đợc chính phủ và Bác Hồ tặng Huân chơng kháng chiến hạng nhất và anh hùng lao động.

12. Hoàng cầm (?-1996)

Ông quê ở xã Trực Đại, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Nhà nghèo, trớc năm 1945, ông bỏ nhà ra Hà Nội làm đầu bếp cho một cửa hàng ăn.

Thực dân Pháp trở lại xâm lợc, ông hăng hái vào bộ đội làm anh nuôi cho đội phẫu thuật s đoàn quân tiên phong, tận tuỵ phục vụ thơng bệnh binh và trở thành chiến sĩ thi đua toàn quân.

Trong kháng chiến, bộ đội ta thờng trú quân trong rừng, máy bay trinh sát của giặc trên cao thấy phía dới có khói, báo cho máy bay chiến đấu tới oanh tạc, gây nhiều thơng vong. Trớc tình hình đó, Hoàng Cầm đã cải tiến bếp nấu ăn hàng ngày thành bếp không khói, không phát sáng. Ông đào hố vào đất để đặt nồi từ đó đào các rãnh nhỏ che kín bên trên cho khói toả đi các ngả sát mặt đất, máy bay trên cao không phát hiện đợc.

Bếp Hoàng Cầm ra đời từ chiến dịch Hoà Bình (1951-1952) là một sáng kiến độc đáo bảo đảm cho bộ đội cơm ngon, canh nóng cả ngày lẫn đêm, ngay cả trong thời gian chiến đấu.

Bếp Hoàng Cầm đã đợc đa vào giáo trình trờng sĩ quan hậu cần, và quân đội giải phóng các nớc anh em cũng áp dụng. Hiện nay, các đơn vị quân đội ta vẫn hội thao bếp Hoàng Cầm. Tại bảo tàng quân đội có trng bày bếp Hoàng Cầm.

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, anh nuôi Hoàng Cầm phục viên về sống trên núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc), mãi tới năm 1995 mới chuyển về sống ở Hà Nội đến khi mất.

bài 27

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc kết thúc (1953-1954)

1.Bộ Chính trị Trung ơng Đảng họp quyết định chủ trơng tác chiến Đông Xuân 1953-1954

Do việc Pháp – Mỹ thực hiện âm mu mới với việc đề ra kế hoạch quân sự Na-va trong cuộc chiến tranh Đông Dơng, tháng 9/1953, Bộ chính trị Ban chấp hành trung ơng Đảng đã họp tại khu Núi Hồng huyện Định Hoá, tỉnh

Thái Nguyên (thuộc căn cứ địa Việt Bắc) để bàn về chủ trơng tác chiến Đông Xuân năm 1953 – 1954.

Trong ảnh là cảnh chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng bí th Trờng Chinh và các uỷ viên Bộ chính trị đang bàn về kế hoạch tác chiến. Đứng từ trái qua phải là Nguyễn Chí Thanh, Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, Trờng Chinh và cuối cùng là Võ Nguyên Giáp. ở trên bàn là bản đồ quân sự. Chủ tịch Hồ Chí Minh đang cầm thớc chỉ trên bản đồ. Tất cả những ngời khác ở trong ảnh đang chăm chú theo dõi và suy nghĩ để đi đến quyết định phơng án tác chiến cuối cùng. Đại tớng Võ Nguyên Giáp thay mặt tổng quân uỷ trình bày 2 ph-

ơng án tác chiến do Bộ tổng tham mu chuẩn bị Thứ nhất, phơng án tập

trung toàn bộ hay phần lớn chủ lực đối phó với địch ở đồng bằng Bắc bộ, Thứ

2, Phơng án điều động lực lợng mở các cuộc tiến công vào các hớng khác. Bộ

chính trị đã phân tích tình hình, chỉ ra chỗ mạnh, chỗ yếu của địch, cũng nh của ta, cuối cùng quyết định đa bộ đội chủ lực ta lên hớng Tây bắc, buộc địch phải phân tán lực lợng đối phó, ta nhân đó tranh thủ tiêu diệt sinh lực của chúng, đồng thời đẩy mạnh hoạt động ở các chiến trờng sau lng địch.

-Hớng dẫn sử dụng

GV cho HS quan sát bức tranh và giới thiệu khái quát về bức tranh. Sau đó tổ chức cho HS trả lời câu hỏi sau:

Trớc âm mu mới của Pháp- Mĩ Bộ chính trị đã có quyết định mới gì trong Đông –Xuân 1953-1954?

Nội dung bức ảnh thể hiện không khí nh thế nào? Em có biết gì về những nhân vật trong bức ảnh đó?

2. Hình thái Chiến trờng trên các mặt trận Đông –Xuân (1953- 1954)

-Nội dung:

Để cứu vãn tình thế, đế quốc Pháp, Mỹ đã đề ra “kế hoạch Na va” nhằm chuyển bại thành thắng. Điểm mấy chốt của kế hoạch này là tăng quân số và tập trung quân xây dựng lực lợng cơ động chiến lợc mạnh, nhằm giành lại quyền chủ động. Để đập tan “Kế hoạch Na va” ngay từ bớc đầu ta đã chủ trơng đánh vào những nơi sơ hở của địch, buộc chúng phải phân tán lực lợng, tranh thủ tiêu diệt thật nhiều sinh lực địch…. Do vậy, sau đồng bằng Bắc Bộ, ta đã buộc địch phải phân tán ra các hớng.

Giữa tháng 11/1953, bộ đội chủ lực của ta tiến lên Tây Bắc nhằm giải phóng Lai Châu, uy hiếp Điện Biên Phủ. Na va buộc phải tăng quân cho

Cuối năm 1953, liên quân Việt – Lào tiến đánh địch ở trung Lào, giải

phóng đợc 4 vạn km2 đất đai. Địch hốt hoảng phải điều quân từ đồng bằng

Bắc bộ đến cứu nguy và biến Sê-nô thành nơi tập trung quân thứ 3 của địch. Quân ta thừa thắng đánh xuống hạ Lào, rồi cùng quân giải phóng Campuchia đánh thông cả miền Đông và Đông bắc Campuchia.

Đầu năm 1954, ta tấn công địch ở Tây Nguyên, giải phóng Kon tum và cả vùng Bắc Tây Nguyên, buộc địch phải ngừng cuộc tấn công liên khu V để điều quân lên tây nguyên, biến Plâyku thành nơi tập trung binh lực thứ 4 của địch.

Tiếp đó, liên quân Lào – Việt tấn công thợng Lào, uy hép Luông pha băng, Nava buộc phải dùng cầu hàng không đa quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên, biến Luông Pha Băng và Mờng Sài thành nơi tập trung quân thứ 5 của địch.

Phối hợp với bộ đội chính quy trên các chiến trờng, ở vùng sau lng địch, chiến tranh du kích phát triển mạnh, góp phần phân tán lực lợng địch”.

Đến đây, giáo viên có thể hỏi học sinh: “Nhìn trên bản đồ, em hãy nhận xét kết quả các cuộc tấn công của ta và hình thái chiến trờng Đông D- ơng?” Sau khi học sinh trao đổi, giáo viên chốt lại:

- Các cuộc tấn công của ta đã buôc địch từ một nơi tập trung quân phải phân tán thành 5 nơi, kế hoạch Nava bớc đầu bị phá sản.

- Vùng giải phóng của ta ngày càng mở rộng, vùng chiếm đóng của địch càng bị thu hẹp.

-Phơng pháp sử dụng:

Trớc hết, GV yêu cầu HS quan sát lợc đồ và tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi:

Trình bày cuộc tiến công của ta trong Đông xuân 1953-1954 Nhận xét về thắng lơi của ta trong Đông Xuân 1953-1954

Sau khi HS trả lời, Gv nhận xét, bổ sung và kết luận nh nội dung trên 3. Lợc đồ các đợt tấn công của quân ta vào Điện Biên Phủ

-Nôị dung:

Điện Biên Phủ là một cánh đồng rộng lớn, nằm dọc theo sông Nậm Rốm, ở giữa vùng rừng núi Tây Bắc, dài chừng 18km, rộng từ 6 – 8 km, giữa là Châu Lị Mờng Thanh. Đế quốc Pháp, Mỹ coi Điện Biên Phủ là một địa bàn chiến lợc hết sức quan trọng. Địch xây dựng ở đây 8 cụm cứ điểm, chia làm 3 khu phòng thủ: trung tâm, Bắc và Nam với 49 cứ điểm, 2 sân bay.

Phân khu trung tâm Mờng Thanh tập trung 2/3 lực lợng địch, có cơ quan chỉ huy, trận địa pháo, sân bay, hậu cần và hệ thống cứ điểm trên cao.

Phân khu Bắc gồm các cứ điểm độc lập, Bản Kéo, và cụm cứ điểm Him Lam.

Phân khu Nam là một cụm cứ điểm có trận địa pháo và sân bay Hồng Cúm.

Mỗi cụm cứ điểm là một hệ thống hoả lực nhiều tầng, các đờng hào chi chít lối những cứ điểm lại với nhau. Toàn bộ cơ quan chỉ huy, nơi đặt súng đạn, chỗ ngủ đều nằm chìm dới mặt đất. Mỗi cứ điểm đều đợc bao bọc bằng nhiều tuyến chiến hào, những ụ súng chi chít, đất đắp dày trên 3m và một rừng dây thép gai xung quanh dày từ 20-50m, có bãi mìn dày đặc, có lới dây điện sát mặt đất. Lực lợng của địch ở đây lên tới 16.200 tên, gồm đủ các binh chủng: Bộ binh, pháo binh, công binh, thiết giáp, không quân”.

Đây là một tập đoàn cứ điểm mạnh, vì lực lợng quân địch đông, trang bị vũ khí hiện đại, công sự và cách bố phòng rất kiên cố. Vì vậy, địch coi “con nhím khổng lồ Điện Biên Phủ” là “một pháo đài bất khả xâm phạm.

Đối với đợt tấn công thứ nhất, giáo viên lợc thuật trên bản đồ: “ngày 13/3, quân ta tấn công Him Lam. Sau một đợt pháo bắn yểm hộ, bộ binh ta tiến lên chiếm các cứ điểm. Đại đội bộc phá của anh Phan Đình Giót đợc lệnh tiến lên trớc. Địch bắn ráo riết, tuy bị thơng vong nhiều, nhng các chiến sĩ bộc phá vẫn tiến và phá đợc 4 hàng rào, một mảng lô cốt 1. Anh Giót đã bị thơng xong lô cốt 3 vẫn phụt lửa nh ma, ngăn bức tiến của đồng đội. Anh

Một phần của tài liệu Trọn bộ Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK LỊCH SỬ - LỚP 9 (Trang 151 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w