Tháng 12/1978, Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc họp, vạch ra đờng lối đổi mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế – xã hội ở Trung Quốc.
Bớc vào thập khoảng 90 của thế kỉ XX, Trung Quốc tiếp tục những hoạt động cải cách, mở cửa sôi động và đạt tốc độ phát triển kinh tế vào loại cao nhất thế giới.
Năm 1993 là năm đầu tiên Trung Quốc triển khai thực hiện đờng lối của Đại hội Đảng lần thứ XIV, quyết tâm đẩy mạnh cải cách theo hớng phát triển kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện điều đó, Trung Quốc
lực của lớp cán bộ kế cận, thay thế 26 trong số hơn 40 bộ trởng các ngành, bầu mới 8 tỉnh trởng thuyên chuyển công tác 4 tỉnh trởng trong tổng số 30 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.
Song song với các biệ pháp cải cách hành chính, Trung Quốc cũng mạnh dạn áp dụng các biện pháp cải cách kinh tế và mở cửa đối ngoại; quyết định mở cửa thêm 184 thành phố, huyện trong nội địa cho ngời nớc ngoài vào kinh doanh, du lịch, nới lỏng vệc kiểm soát khu vực kinh tế t nhân trong n- ớc.
Để chuẩn bị cơ chế kinh tế cho việc Trung Quốc gia nhập WTO (Tổ chức thơng mại thế giới), từ giữa năm 1993, Trung Quốc đã áp dụng nhiều chính sách cải cách ngoại thơng quan trọng nh giảm thuế nhập khẩu. Kế hoạch ngoại thơng dài hạn của Trung Quốc xác định rõ ràng từ năm 1993 đến năm 2000, Trung Quốc sẽ nhập 210 hạng mục sản xuất về nông nghiệp, năng l- ợng, giao thông, bu điện, công nghiệp nhẹ… với tổng kim ngạch khoảng 30 tỉ USD.
Với những biện pháp có tính chất đòn bẩy đó, nền kinh tế Trung Quốc đã có những bớc phát triển mới.
Về chính sách đối ngại, từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nớc Trung Quốc cũng có nhiều đổi mới, bình thờng hoá quy hoạch với Liên Xô, Mông Cổ, Lào, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam…. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế và tìm mọi cách nâng cao địa vị của Trung Quốc trên trờng quốc tế.
Bớc vào thập kỉ 90, với mục tiêu nhanh chóng trở thành một cực quan trọng trong thế giới, Trung Quốc tham gia vào nhiều diễn đàn quốc tế, hoạt động trong nhiều khu vực, nhiều tổ chức chính trị và kinh tế quốc tế nh APEC, GATT… và mở rộng quan hệ với các nớc. Các mối quan hệ đối ngoại của Trung Quốc đều tuân theo t tởng chỉ đạo là đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu.
Trong quan hệ đối với các nớc láng giềng xung quanh, Trung Quốc đặc biệt coi trọng đẩy mạnh quan hệ mọi mặt với các nớc ASEAN. Năm 1993 đợc coi là “năm ASEAN của Trung Quốc”. Trong năm 1993, Trung Quốc đã mời hầu hết các nớc ASEAN sang thăm Trung Quốc và cử một số bộ trởng đi thăm các nớc ASEAN, mở cửa rộng rãi cho các nớc ASEAN vào đầu t với chính sách u đãi riêng. Kim ngạch buôn bán của Trung Quốc với các nớc ASEAN lên tới hơn 10 tỉ USD, ngoài ra Trung Quốc còn kí bổ sung 29 hiệp định kinh tế vớ Ma-lai-xi-a, 14 hiệp định với Phi-líp-pin và 12 dự án với Thái Lan…
Song song với việc tăng cờng quan hệ Trung Quốc – ASEAN, Trung Quốc cũng chú trọng cải thiện quan hệ với các nớc láng giềng có cùng chung biên
giới với Trung Quốc qua việc kí các hiệp định biên giới với Nga, Mông Cổ, ấn Độ, Lào, mở đờng sắt liên vận quốc tế với Việt Nam
(Theo: Nguyễn Anh Thái (CB)
lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, H2003. tr325)
9.Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với hồng công
Sau thất bại trong Chiến tranh thuốc phiện, triều đình Mãn Thanh đã buộc phải kí hiện ớc Nam Kinh (tháng 8/1842) “nhợng” đảo Hồng Công cho đế quốc Anh tháng 6/1898, triều đình Mãn Thanh lại buộc phải cho Anh “thuê” khu Bắc Cửu Long (về sau gọi là Tân giới) cùng các đảo nhỏ xung
quanh, có tổng diện tích 975,3km2 với thời hạn 99 năm.
Trong qúa trình khai thác thuộc địa, đế quốc Anh đã biến Hồn Công thàh một thơng cảng quốc tế quan trọng. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng Công đã phát triển, trở thành một trong bốn “con rồng” nhỏ châu á, là một trung tâm quốc tế về tài chính, thơng mại, giao thông, thông tin, du lịch. Năm 1995, GDP của Hồng Công đạt 143,7 tỉ USD, Năm 1996, dự trữ ngoại tệ của Hồng Công là 60 tỉ USD.
Sau ngày nớc CHND Trung Hoa ra đời, Chính phủ Trung Quốc cha đặt vấn đề thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công, Hồng Công trở thành cửa ngõ của Trung Quốc lục địa gia liên với thế giới phơng Tây trong điều kiện Trung Quốc bị Mĩ cấm vận về kinh tế, cô lập về ngoại giao. Cho tới đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX khi bối cảnh quốc tế và trong nớc đã có những thay đổi thuận lợi, và thời gian Anh “thuế” Hồng Công (1898-1997) cũng sắp mãn hạn, chính phủ Trung Quốc mới đặt vấn đề thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công.
Quá trình đàm phán Trung – Anh đợc bắt đầu từ năm 1982. Ngày 19/12/1984. Thủ tớng Trung Quốc Triệu Từ Dung và Thủ tớng Anh Mác-ga- rít Thát-chơ đã kí tuyên bố chung Trung –Anh, về việc Anh trao trả Hồng Công cho Trung Quốc.Tuyên bố chung quy định ngày 1/7/1997. Anh sẽ trao trả chủ quyền Hồng Công cho Trung Quốc, về phần mình, Trung Quốc cam
kết sau khi thu hồi chủ quyền sẽ thực hiện nguyên tắc “một nớc hai chế độ”,
tiếp tục duy trì chế độ chính trị, thể chế kinh tế, luật pháp và lối sống vốn có. Để Hồng Công có “quyền tự trị cao độ” với phơng châm “Ngời Hồng Công cai quản Hồng công”. Chính phủ trung ơng của Trung Quốc chỉ nắm quyền ngoại giao và quốc phòng ở Hồng Công. Ngày 4/4/1990. Quốc hội khoá VII
Trung Quốc đã thông qua Luật cơ bản của Khu hành chính đặc biệt Hồng
Công nớc CHND Trung Hoa, sẽ đợc thực thi từ ngày 1/7/1997, khẳng định bằng luật pháp và thể chế hoá những thoả thuận trong Tuyên bố chung Trung- Anh.
Từ năm 1984 đến năm 1997 là thời kì quá độ. Trong 13 năm đó, căn cứ vào tuyên bố chung Trung – Anh và những quy định trong Luật cơ bản, Trung Quốc đã chuẩn bị những công việc để tiến hành chuyển giao chủ quyền và thành lập Khu Hành chính đặc biệt Hồng Công (gọi tắt là Đặc khu Hồng Công). Đúng 0 giờ ngày 1/7/1997, lễ trao trả chủ quyền Hồng Công đã đợc tiến hành trọng thể tại Trung tâm triển lãm và hội nghị quốc tế ở Hồng Công. Thái tử Anh Sác-lơ đọc diễn văn tuyên bố: “… Buổi lễ này đã đánh dấu việc Hồng Công trở về nớc CHND Trung Hoa …” Quốc kỳ Anh từ từ hạ xuống, Quốc kỳ CHND Trung Hoa đợc kéo lên. Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân đọc diễn văn tuyên bố: Trung Quốc đã khôi phục chủ quyền đối với Hồng Công đúng 1 giờ 30 phút ngày 1/7/1997, chính quyền Khu Hành chính đặc biệt Hồng Công đã tiến hành lễ nhận chức trớc sự chứng kiến của Chủ tịch nớc Giang Trạch Dân và Thủ tớng Lý Bằng, Trởng khu Đổng Kiến Hoa tuyên thệ trớc quốc kì CHND Trung Hoa và khu kì Khu Hành chính đặc biệt Hồng Công. Sau khi Trung Quốc khôi phục chủ quyền, nguyên tắc “một nớc hai chế độ” đợc thực hiện nghiêm chỉnh, Hồng Công vẫn giữ đợc sự ổn định và sự phồn vinh về kinh tế.
(Theo: Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý lịch sử Trung Quốc, sđd 377-378
10. Cuộc chiến tranh triều tiên (1950-1953)
Ngày 15/8/1945, khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh cũng là ngày hồng quân Liên Xô và quân đội cách mạng Triều Tiên đã giải phóng đợc toàn bộ miền bắc đất nớc. Theo hiệp định đã ký kết giữa Liên Xô và Mĩ, trớc ngày quân phiệt Nhật đầu hàng, ngày 8/9/1945 quân Mĩ đổ bộ lên miền Nam Triều Tiên. Vĩ tuyến 38 tạm thời chia Triều Tiên làm 2 vùng có quân đội Liên Xô (phía Bắc) và Mĩ (phía Nam) đóng. Tuy nhiên, Liên Xô và Mĩ cũng nh các nớc đồng minh khác đều cam kết tôn trọng nền độc lập, chủ quyền và thống nhất đất nớc Triều Tiên. Vì vậy, nhân dân hai miền Nam, Bắc Triều Tiên đều tự thành lập các uỷ ban nhân dân để tự quản lý đất nớc.
Song, sau khi chiếm đống Nam Triều Tiên, Mĩ lại thành lập các chính quyền quân quản, giải tán các uỷ ban nhân dân địa phơng, thành lập “Nghị viện dân chủ” do Lý Thừa Văn đứng đầu, nh một cơ quan t vấn. Tuy đã cùng Liên Xô thống nhất thành lập uỷ ban liên hợp để phối hợp với các đảng phái dân chủ và tổ chức xã hội thành lập một chính phủ lâm thời Triều Tiên, song Mĩ vẫn đơn phơng đa ra thảo luận ở Liên hợp quốc về cái gọi là “vấn đề Triều Tiên” và chi phối toàn bộ hoạt động của ủy ban này. Ngày 15/8/1948, Mĩ tổ chức bầu cử riêng rẽ ở Nam Triều Tiên và thành lập đại hàn dân quốc (gọi tắt là Hàn Quốc).
Trớc tình hình ấy, ngày 9/9/1948, nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên thành lập. Năm 1949, Liên Xô rút quân khỏi Triều Tiên. Mĩ cũng rút quân, song để lại Nam Triều Tiên “Đoàn cố vấn quân sự” gồm 500 sĩ quan và nhân viên. Tháng 1/1950, Mĩ và Hàn Quốc ký “Hiệp định phòng thủ chung Mĩ – Hàn”.
Cuộc đối đầu giữa 2 lực lợng trên bán đảo Triều Tiên ngày một gay gắt, thực chất là diễn ra cuộc “chiến tranh chống chủ nghĩa cộng sản” theo kế hoạch và sự viện trợ của Mĩ. Tình hình này dẫn tới cuộc chiến tranh cục bộ giữa một bên là quân đội Mĩ, và quân đội Nam Triều Tiên với một bên là quân cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên và quân Chí nguyện Trung Quốc với sự hậu thuẫn về mọi mặt của Liên Xô. Chiến tranh đã nổ ra ngày 25/6/1050
Ngay sau khi chiến tranh bùng nổ, Mĩ đã đa vấn đề này ra hội đồng bảo an và thừa cơ đại biêu Liên Xô vắng mặt vì phản đối Mĩ ủng hộ Tởng Giới Thạch, không chịu khôi phục địa vị chính đáng của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa tại Liên hợp quốc. Hội đồng bảo an do Mĩ giật dây đã thông qua nghị quyết lên án “việc các lực lợng Bắc Triều Tiên tiến công vũ trang đối với cộng hoà Triều Tiên”. Ngày 27/6, hội đồng bảo an thông qua nghị quyết thứ 2 về những “hành động trừng phạt” đối với Bắc Triều Tiên. Cùng ngày, tổng thống Tơ-ru-man đã ra lệnh cho các lực lợng Hải quân, không quân Mĩ chi viện cho quân Nam Triều Tiên, cho phép tớng Mác ác-tua cung cấp thiết bị cho Nam Triều Tiên.
Ngày 7/7/1950, Hội đồng bảo an ra nghị quyết yêu cầu Mĩ đề cử t lệnh lực lợng thống nhất của Liên hợp quốc, cho phép đạo quân này đợc sử dụng cờ liên hợp quốc đồng thời với cờ của mỗi nớc tham chiến. Tớng Mác ác-tua đợc chỉ định nhận chức vụ này. Dựa vào những nghị quyết trên đây, Mĩ đã lôi kéo đợc 15 nớc (Anh, Pháp, Ôx-trây-li-a, Bỉ, Ca-na-đa, Cô-lôm-bi-a, Ê-pi-ô- pi-a, Hi lạp, Hà Lan, Niu di lân, Phi-lip-pin, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Lúc- xăm-bua và liên bang Nam Phi) thuộc phe Mĩ tham gia vào cuộc chiến tranh Triều Tiên.
Sau 3 tháng chiến tranh đến ngày 13/9/1950, quân đội bắc Triều Tiên đã
vợt qua vĩ tuyến 380, chiếm 95% đất đai và 97% dân số Nam Triều Tiên.
Ngày 15/9/1950, dới danh nghĩa quân đội liên hợp quốc, quân Mĩ đã đổ bộ vào Nhân Xuyên (phía Tây Xơ-un). Sau đó, tiến quân đánh chiếm Bắc Triều Tiên đến tận sông áp Lục, giáp biên giới Trung Quốc.
Ngày 25/10/1950, Trung Quốc phái quân Chí nguyện sang “kháng Mĩ, viện Triều”; quân đội Triều – Trung đã đẩy lùi quân Mĩ khỏi bắc vĩ tuyến
Sau 3 năm chiến tranh, cả 2 phía đều tổn thất nặng nề về ngời và của.
Ngày 27/7/1953, tại Hội nghị quân sự ở Bàn Môn Điếm (gần vĩ tuyến 380),
hai phía Trung Quốc và cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên với Mĩ và
Nam Triều Tiên - đã ký hiệp định đình chiến, lấy vĩ tuyến 380 làm ranh giới
quân sự giữa 2 miền Nam – Bắc (trở lại biên giới cũ trớc chiến tranh). Hiệp định còn quy định tù binh của 2 bên đợc tự do lựa chọn nơi c trú của mình sau khi đợc trao đổi.
Trong cuộc chiến này, quân Mĩ chết trên 24 nghìn ngời, các nớc tham chiến trong “quân đội Liên hợp quốc” chết 94 nghìn ngời. Số thơng vong của nhân dân Nam, Bắc Triều Tiên lên tới hàng triệu ngời.
Chiến tranh Triều Tiên là một trong những cuộc chiến tranh lớn trong thời kỳ chiến tranh lạnh sau năm 1945.
Bài 5- Các nớc Đông Nam á
Lợc đồ các nớc Đông Nam á
Nội dung
Nhìn vào lợc đồ, các em thấy Đông Nam á là một khu vực thống nhất gồm
hai bộ phận: vùng bán đảo (còn gọi là Đông Nam á lục địa hay bán đảo
Trung ấn) và quần đảo Mãn Lai (Đông Nam á hải đảo). Diện tích của Đông
Nam á rộng 4,5 triệu km2, gồm 11 nớc với số dân 527 triệu ngời ( số liệu năm
2002).
Các nớc trong khu vực Đông Nam á gồm có: Phi- lip- pin, Thái Lan, Lào,
Cam- pu- chia, Việt Nam, Mi-an- ma, bru- nây, Ma- lai- xi- a, Xin- ga- po, in- đo- nê- xi- a và Đông- ti- mo. Trơc chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các nớc Đông Nam á đều là thuộc địc của các nớc thực dân phơng Tây, trừ Xiêm (Thái Lan ngày nay).
Tháng 8-1945, ngay khi đợc tin phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, các dân tộc ở khu vực đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền về tay mình, lật đổ chế độ thực dân phong kiến.
Đầu tiên là In- đô- nê- xi- a ( thuộc địa của Hà lan), giành đợc độc lập ngày 17-8-1945.
Tiếp đến Việt Nam (thuộc địa của Pháp từ cuối thế kỷ XIX), tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc, lập nên nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (ngày 2/9/1945).
Cam- pu- chia (thuộc địa của Pháp) giành độc lập ngày 9-11-1953.
Mi- an- ma (Miến Điện) lật đổ ách thống trị của Anh, giải phóng khỏi sự
chiếm đóng của phát xít Nhật (10-1947).
Phi- líp- pin, ban đầu là thuộc địa của Tây Ban Nha, từ năm 1898 trở thành thuộc địa của Mĩ. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Phi- lip- pin bị Nhật Bản chiếm đóng và đã giành đợc độc lập sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (7-1946).
Ma- lai- xi- a (Mã Lai), thuộc địa của Anh cũng bị Nhật chiếm đóng
trong chiến tranh thế giới thứ hai, giành độc lập ngày 31-8-1957.
Xin- ga- po (thuộc địa của Anh), bị phát xít Nhật chiếm đóng trong chiến
tranh thế giới thứ hai, gaình độc lập ngày 22-12-1957.
Bru- nây chịu sự bảo hộ của Anh, bị Nhật chiếm đóng trong chiến tranh, giành độc lập ngày 1-9-1979.
Thái Lan, do chính sách đối ngoại khôn khéo nên là nớc duy nhất trong khu vực không chịu sự thống trị của t bản phơng Tây.
Đông ti- mo, tách ra từ In- đô- nê- xi- a và trở thành nớc độc lập (1999). Từ gữa những năm 50 trở đi, bên cạnh phogn trào đấu tranh giải phóng dân tộc dâng cao mạnh mẽ, thì tình hình Đông Nam á ngày càng trở nên căng thẳng do chích sách can thiệp của Mĩ vào khu vực, đặc biệt là cuộc
chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở ba nớc Đông Dơng ( Việt Nam, Lào và Cam-
pu- chia). Năm 1975, ns ba nớc Đông Dơng đã giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc và cúng từ đó quan hệ giữa các nớc trong khu vực dần dần đợc cải thiện.
Đến nay, các nớc trong khu vực Đông Nam á đều đã trở thành các nớc độc lập, có nền kinh tế tơng đối ổn định. 10/11 nớc (trừ Đông Ti- mo) than