Bài 14
Việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Lợc đồ. Nguồn lợi của t bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
-Nội dung:
Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) kết thúc, toàn quyền mới của Pháp ở Đông Dơng Anbe Xarô vạch ra chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 thay cho chơng trình khai thác lần thứ nhất của toàn quyền Pônđume nhằm các mục đích: tận lực vơ vét, bóc lột, khai thác thuộc địa một cách toàn diện và triệt để; tăng cờng đầu t vốn vào các ngành kinh tế (tăng gấp sáu lần so với lần thứ nhất) vì Việt Nam có nhiều tiềm năng để thu hồi nhanh vốn đầu t và không cạnh tranh với nền kinh tế của nớc Pháp.
Trong nông nghiệp, t bản Pháp mở rộng đáng kể diện tích đồn điền trồng các loại cây công nghiệp có giá trị nh cao su, chè, cà phê, mía, bông, lúa gạo. Nam kỳ là khu vực có nhiều đồn điền nh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Nam Bộ. Về công nghiệp, qua các ký hiệu trên bản đồ thể hiện khá rõ sự u tiên tập trung của thực dân Pháp vào các cơ sở khai thác đặc biệt là ở Bắc kỳ nh khai thác than ở Đông Triều, Hòn Gai, Cẩm Phả…; khai thác kim loại màu ở Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn. Bên cạnh đó là các cơ sở công nghiệp chế biến (Xay sát gạo, nấu rợu) và một số cơ sở sửa chữa cơ khí ở các trung tâm Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Sài Gòn… Về giao thông, thơng mại, thực dân Pháp đã cho xây dựng các đờng giao thông, các bến cảng nh Hải Phòng, Sài Gòn, đờng sắt xuyên Việt để phục vụ cho việc vận chuyển, khai thác và xuất nhập cảng. Bên cạnh đó thực dân Pháp còn đánh thuế nặng nhân dân ta. Nhờ vậy nguồn ngân sách thu đợc ở Đông Dơg nói chung, Việt Nam nói riêng đã tăng lên gấp 3 lần”.
Trong chơng trình khai thác lần thứ 2, thực dân Pháp đã đẩy mạnh bao chiếm đất đai, thành lập các đồn điền với quy mô lớn ở Nam kỳ để khai thác triệt để các điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu) và bóc lột nhân công rẻ mạt. Đồng thời chúng tăng nhanh về quy mô và tốc độ ngành công nghiệp khai khoáng (than và kim loại), trong đó chủ yếu tập trung ở miền Bắc. Mặt khác chúng cũng phát triển các nhà máy chế biến công nghiệp nhẹ nhằm tận
dụng nguyên liệu và nhân công dồi dào, để đem lại cho bọn t bản ở thuộc địa những nguồn lợi kếch xù, trên xơng máu của ngời lao động Việt Nam. Cuộc sống của ngời lao động Việt Nam nh một cực hình:
“Ngày nay nghe tiếng còi tầm, Nghe nh tiếng vọng từ âm phủ về”
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam mang tính chất thuộc địa, nệ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế của chủ nghĩa t bản Pháp. Song do Pháp tăng cờng đầu t vốn nên về mặt khách quan đã tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu nền kinh tế Việt Nam. ở Việt Nam đã hình thành những trung tâm kinh tế tập trung nh Hà Nội, Hải Phòng, Hồng Gai, Cẩm Phả, Nam Định, vinh, Bến Thuỷ, Sài Gòn, chợ Lớn.
Đồng thời, chơng trình khai thác đã có tác động sâu sắc đến sự phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam những năm sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
-Phơng pháp sử dụng:
Trớc hết, giáo viên đề nghị học sinh quan sát bản đồ, tổ chức hớng dẫn HS khai thác lợc đồ bằng các câu hỏi:
-Hãy cho biết những địa điểm và những nguồn lợi mà t bản Pháp tiến hành khai thác lần thứ hai?
-Nhận xét về nội dung chơng trình khai thác lần thứ 2 của thực dân Pháp?
-Tác động của cuộc khai thác lần thứ 2 đối với tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam.
Sau khi học sinh trao đổi, trả lời, giáo viên phân tích và chốt lại nh nội dung trên.
2. Lễ hạ thuỷ tàu bình chuẩn của Công ty bạch thái bởi
Tàu Bình Chuẩn là tàu thuỷ chạy bằng hơi nớc có trọng tải 600 tấn, chuyên dùng để chạy tuyến ven biển từ Hải Phòng tới các tỉnh Trung Kì, do xởng đóng tàu của công ty Bạch Thái Bởi tự đóng lấy. Trớc đó xởng này đã đóng đợc cá tàu trọng tải 100 tấn (tàu Đinh Tiên Hoàng – năm 1914), trọng tải 200 tấn (tàu Gia Long – năm 1916). Việc đóng tàu Bình Chuẩn dài 46m, rộng 7,2m, cao 3,6m, động cơ 400 mã lực, đơng thời là một sự kiện có tiếng vang rất lớn, đợc coi là biểu tợng của “phong trào trấn hng thơng tr- ờng” của giới t sản Việt Nam, vào thời gian đó, hoạt động của công ty Bạch Thái Bởi phản ánh tiềm lực của giai cấp t sản Việt Nam mới hình thành sau chiến tranh và đang
Cho đến năm 1919, Bạch Thái Bởi đã có trong tay một công ty chuyên kinh doanh ngành giao thông đờng thuỷ, gồm một đội tàu 25chiếc chạy trên sông và biển, 20 xà lan, một số cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu với 1500 công nhân tại Hải Phòng.
Ngoài ra, Bạch Thái Bởi còn kinh doanh một số lĩnh vực khác nh nhà in, xay xát gạo và sau đó còn khai thác một số mỏ than… Bạch Thái Bởi là đại diện tiêu biểu của giai cấp t sản Việt Nam trong cuọc “tranh thơng” với t sản Hoa Kiều. Sau này sự phá sản của công ty Bạch Thái Bởi đã phản ánh bản chất non yếu của giai cấp t sản bản xứ trong nền kinh tế thuộc địa ở Việt Nam.
(Theo: Dơng Trung Quốc Việt Nam những sự kiện lịch sử –
1919-1945. NXB Giáo dục H.2001).
Bài 15
Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925)
1.Phan Bội Châu (1867 - 1940)
Phan Bội Châu sinh ngày 1-12-1867, tại làng Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu có tên là Phan Văn San, sau đổi là Phan Bội Châu, hiệu Sào Nam và nhiều biệt hiệu khác: Hải Thu, Thị Hán, Độc Tĩnh Tử, Hãn Mạn Tử... Ông nổi tiếng thông minh từ nhỏ, năm 1900, đỗ Giải nguyên trờng thi Nghệ An, nhiệt tình yêu nớc. Ngay từ năm 17 tuổi, Phan Bội Châu đã hởng ứng phong trào Cần vơng, ông đã viết bài hịch
Bình Tây thu Bắc rồi cùng bạn là Trần Văn Lơng thành lập đội “Sĩ tử Cần v-
ơng” ở quê nhà.
Từ sau khi đỗ Giải nguyên, ông càng dốc tâm trí lo việc cứu nớc, giao kết với chí sĩ khắp nơi. Năm 1904 vận động thành lập hội Duy tân, năm sau cùng Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc, rồi Nhật Bản gây dựng phong trào Đông du. Năm 1908, bị trục xuất khỏi Nhật, ông trở lại Trung Quốc rồi sang Thái Lan xây dựng căn cứ hoạt động ở nớc ngoài.
Sau Cách mạng 1911 ông trở lại Trung Quốc thành lập “Hội Việt Nam
Quang Phục” và Hội “Chấn Hoa Hng á”. Năm 1911 ông bị Long Tế Quang bắt giam ở Quảng Châu. Ra tù, ông càng tích cực hoạt động. Năm 1922 cải tổ Hội Việt Nam Quang Phục thành lập Đảng Việt Nam Quốc dân.
Đến năm 1925 ông bị tay sai Pháp bắt cóc tại Thợng Hải, giải về nớc. Chúng định thủ tiêu kín, nhng việc bại lộ phải đa ra xét xử trớc Hội đồng đề hình của chúng, kết án khổ sai chung thân. Nhân dân toàn quốc đấu tranh đòi ân xá cho ông. Toàn quyền Varenne buộc lòng ra lệnh ân xá nhng phải an trí tại Huế (Bến Ngự). Từ đấy ông không còn hoạt động chính trị gì đợc nữa, chỉ còn niềm an ủi đợc nhân dân vẫn hớng lòng tôn kính với biệt danh “Ông già Bến Ngự”.