Thuật ngữ do Ba-rút, tác giả kế hoạch nguyên tử của Mĩ ở Liên hợp quốc đặt ra, xuất hiện lần đầu tiên trên báo chí Mĩ ngày 26/7/1945
Đó là cuộc “chiến tranh không nổ súng” nhng luôn gây ra tình trạng căng thẳng trên thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, để thực hiện chính sách đối đầu của các nớc đế quốc đối với Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa. Các nớc đế quốc đã thi hành hàng loạt biện pháp nh chạy đua vũ trang, tăng cờng ngân sách quốc phòng, lập các liên minh quân sự, bao vây để “ngăn chặn”rồi “tiêu diệt” các nớc XHCN và lực lợng cách mạng trên thế giới. Trong quan hệ đối ngoại chúng theo đuổi các chính sách “ngoại giao trên thế mạnh”, tăng cờng sức ép kinh tế, đẩy mạnh các hoạt động phá hoại ngầm…
nhằm chống lại các nớc XHCN và các lực lợng tiến bộ trên thế giới. “Chiến tranh lạnh” đã làm thế giới thờng xuyên căng thẳng “bên miệng hố chiến tranh”.
Do sự đấu tranh bền bì của Liên Xô (cũ) và các lực lợng dân chủ tiến bộ trên toàn thế giới, ngay từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX, chính sách “Chiến tranh lạnh” đã dần dần bị phá sản.
Tháng 12/1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức giữa 2 ngời đứng đầu nhà nớc Liên Xô và Mĩ tại đảo Man-ta, Tổng thống Mĩ Bu-sơ và Goóc-ba- chốp đã cùng tuyên bố chấm dứt thời kỳ “chiến tranh lạnh”. Thế giới chuyển từ tình trạng “đối đầu” sang “đối thoại”, giảm bớt tình hình căng thẳng.
(Theo: Phan Ngọc Liên CB), Sổ tay kiến thức lịch sử,
Phần lịch sử thế giới, NXB Giáo dục, H2004)
Bài 9- nhật bản
1.Hình. Lợc đồ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Nội dung
Nhật Bản là một quốc gia gồm bốn đảo chính: đảo Hốc-cai-đô, đảo Hôn- xiu, đảo Xi-cô-c và đảo Kiu xiu, với tổng diện tích 377801 km; trong đó, chỉ có 14,6% đất nông nghiẹp, núi chiếm 71,4%.Nhật Bản thờng xuyên phải chịu các trận động đất và núi lửa. Ngời ta ớc tinh rằng mỗi ngày Nhật Bản có khoảng 1000 trận động đất lớn nhỏ khác nhau và hiện có tới 67ngọn núi lửa đang hoạt động. Nhìn chung, Nhật Bản là một nớc rất nghèo về tài nguyên thiên nhiên, thờng xuyên phải nhập nguyên liệu từ bên ngaòi về để phục vụ cho phát triển kinh tế trong nớc.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là nớc thua trận,bị mất hết
thuộc địa ( diện tích thộc địa trớc chiến tranh bằng 44% nớc Nhật,lại có
nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú), nền kinh tế bị tàn phá hết sức nặng nề với những khó khăn lớn bao trùm cả đất nớc. Theo điều tra của cơ quan ổn định kinh tế sau chiến tranh tình hình 80% tàu biển, 34% máy móc, 25% công trình xây dựng bị phá huỷ, 21% nhà cửa và tài sản riêng của gia đình bị thiệt hại. Tổng thiệt hại về vật chất lên tới 64,3 tỉ yên, bằng hai lần tổng thu nhập quốc dân năm tài chính 1948-1949. Nh vậy, toàn bộ của cải tích luỹ đợc trong 10 năm(1935-1945) đã bị tiêu huỷ hoàn toàn. sau chiế tranh, Nhật Bản lại bị quân đội Mĩ kéo vào chiếm đóng theo chế độ quân quản.
Trong bối cảnh ấy, Nhật Bản vừa phải dựa vào “viện trợ” kinh tế của Mĩ và nớc ngoài dới hình thức cho vay nợ để phục hồi kinh tế (trong những năm 1946-1950, Nhật Bản nhận viện trợ của Mĩ và nớ ngoài lên tới 14 tỉ đô la ),
vừa tiền hành những cải cách dân chủ (ban hành hiền pháp năm 1946, cải
cách ruộng đất từ 1946-1949, trừng trị tội phạm chiến tranh… . Nhng)
khoản viện trợ từ Mĩ, nớc ngoài và những chính sách cải cách dân chủ sau chiến tranh đợc ví nh những luồng khí mới thổi vào nớc Nhật, giúp cho nền kinh tế Nhật phát triển.
Nhờ vậy, từ 1946 nền kinh tế Nhật đã đạt mức trớc chiến tranh. Năm 1951, tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản đã đạt trở lại mức của những năm 1934-1936.
Sau khi hoàn thành việc phục hồi kinh tế, Nhật Bản tiếp tục bớc vào quá trình phát triển, và tù những năqm 50 đến nhng năm 60, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới, là đối thủ cạnh tranh gay gắt của Mĩ và Tây Âu.
Phơng pháp sử dụng
Đây là lợc đồ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. GV sử dụng
kênh hình này để dạy mục I-Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. GV có
thể dạy mục này trên lợc đồ bằng cách khai thác nội dung kiến thức đợc thể hiện qua kênh hình.
Tớc khi khai thác nội dung kênh hình,GV cho HS quan sát toàn diện lợc đồ, đặt một số câu hỏi để các em trả lời:
- Nhật Bản nằm ở khu vực nào? Giàp với các vùng nào ?
- Nhật Bản gồm có bao nhiêu đảo lớn? Toàn bộ diện tích của nớc Nhật là bao nhiêu?
- Điều kiện tự nhiên của Nhật Bản nh thế nào?
- Vì sao sau Chiến tranh, kinh tế Nhật Bản lại bị tàn phá hết sức nặng nề?
- Những nguyên nhân nào giúp cho nền kinh tế Nhật Bản phục hồi và phát triển nhanh chóng?
Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV tiến hành giảng dạy mục này ngay trên l- ợc đồ và đa ra kết luận cơ bản để HS nắm vững.
2.Hình. Tàu chạy trên đệm từ của Nhật Bản đã đạt tốc độ 400 km/giờ
Nội dung
Đây là hình ảnh tàu chạy trên đệm từ của Nhật Bản có tốc độ 400 km/giờ, nó thể hiện thành tựu kì diệu về lĩnh vực khoa học- kĩ thuật mà Nhật Bản đã đạt đợc trong những năm cuối thế kỉ XX.
Các em hãy tởng, nếu chúng ta ngồi trên đoàn tàu này, chỉ cần một giờ có thể đi du lịch ở một thành phố cách điiểm xuất phát 400 km, nhanh hơn cả máy bay. Vì vậy, ngời ta gọi đây là “đoàn tàu biết bay”.
Tàu chạy bằng đệm từ lợi dụng từ lực làm cho thân tàu lớt trên đờng ray không những vận tốc nhanh hơn, mà do thân tàu nổi, nên độ lắc và tiếng ồn giảm đến mức thấp nhất, không “ồn ào” và “náo động” nh các con tàu khác mà chúng ta đã từng thấy. Loại tàu này chạy bằng đệm từ IR, do các chuyên gia Nhật Bản nghiên cứu từ năm 1960. Đến nay, các chuyên gia đã hoàn thành việc thí nghiệm vận chuyển siêu cao tốc một cách thành công trên tuyến đờng thực nghiệm và tiến tới sử dụng để chạy tàu trong thế kỉ XXI.
Nhìn vào bức ảnh các em thấy, tạo hình của tàu chạy bằng đệm từ MLUOOX2 xinh đẹp nh máy bay phản lực shở khách. Trong toa tàu, hành khách ngồi thoải mái, rộng rãi.Ngoài ra trên tàu còn có ti vi, điện thoại, hành khách có thể sử dụng điện thoại di động, máy tính cá nhân, soạn thảo văn bản nh đang ngồi trong phòng làm việc của mình…Nói chung, khi ngồi trên con tàu này, hành khách cảm thấy rất thoải mái và thuận tiện.
Phơng pháp sử dụng
Đây là bức ảnh GV có thể dạy mục II- Nhật Bản khôi phục và phát triển
kinh tế sau chiến tranh.
GV hớng dẫn HS cả lớp quan sát bức ảnh con tàu, gợi mở bằng các câu hỏi sau đây:
- Nhìn bức ảnh các em thấy hình dáng của con tàu nh thế nào và nó chạy trên đờng ray gì ?
- Nó có chạy trên đờng ray nh các con tàu khác không? - Vì saongời ta gọi con tàu này là “đoàn tàu biết bay”?
Sau khi HS trả lời, GV tiến hành miêu tả có phân tích nh nội dung đã khai thác ở trên và kết luận.