I. NHỮNG KINH NGHIỆM VƯỢT QUA KHĨ KHĂN ĐỂ CAI NGHIỆN THÀNH CƠNG.
4. Yếu tố hỗ trợ tâm lý.
5.1. Niềm tin vào yếu tố khách quan bên ngồi.
Khi chúng ta leo cầu thang (A), ta quan sát và tin chắc rằng cái thang ấy, đã được đặt đúng vị thế, trong trạng thái cân bằng, cái thang ấy đủ chắc để mang nổi trọng lượng của ta (B). Sự nhận xét đĩ đã đưa ta đến cảm giác an tồn, vì vậy mà ta an tâm để leo lên chiếc thang ấy (C). Hay khi chúng ta bước lên một chiếc xe hơi, một chiếc máy bay (C), hẳn là trước đĩ ta cũng phải đặt hết tin tưởng và khả năng, vào sự tài khéo của bác tài hay anh phi cơng sẽ đưa mình đến nơi mình muốn một cách an tồn (B).
Đối với các đối tượng nghiện ma túy, họ đã nếm cảm được nỗi đau của ma túy hành hạ thân xác, trĩi buộc tư duy của họ. Ma túy tác động, đi vào con người của họ, ở lại đĩ (A) đã đem lại cho đối tượng niềm tin vào ma túy, từ chối đặt niềm tin vào bất cứ ai, bất cứ điều gì khác ngồi ma tuý. Ma túy đã trở thành điểm tựa và lẽ sống cho họ (B). Mang trong mình niềm tin ấy, đã đẩy họ đến hành vi tìm kiếm ma túy bằng bất cứ giá nào, một hành vi lệ thuộc hồn tồn (C). Ma túy đã nên như phương thức tồn tại cho họ.
“Cĩ ma túy thì sống, thiếu thì chết”.
“Đã vướng vào rồi thì coi như tiêu. “Cơ ba” cĩ cho bỏ thì mới bỏ được”.
Trải qua những cơn vật vã, co giật ngồi thể xác, mặc cảm tội lỗi, hối tiếc về hành vi sai trái của mình diễn ra bên trong nội tâm của đối tượng, họ nhận thức được bỏ ma túy là điều tốt, là phải lẽ, họ muốn làm, nhưng lại khơng làm được, họ thể hiện sự bất lực qua những hành sai trái khác, họ khơng làm chủ được mình, mà chỉ cĩ ma túy như một thứ quái ác, điều khiển họ cách oan nghiệt.
“Biết bao lần hối tiếc việc mình làm, nhưng bước chân cứ như khơng làm chủ được, lần mị đến đường cũ… gặp phải nĩ là “dứt” thơi!”.
Niềm tin vào sự bất lực của các đối tượng, càng lúc càng dẫn đưa họ vào chỗ
bế tắc, suy sụp, tuyệt vọng. Hạt giống tư duy của sự bất lực càng lớn, nỗi dày vị đau
xĩt, hối tiếc về quá khứ càng đậm đà hơn. Họ càng xác quyết hơn sự bất lực của mình, thì càng thể hiện ra hàng loạt những hành vi sai trái khác.
5.2.Niềm tin vào những người chung quanh.
Chúng ta bước đi thêm một bước nữa trong niềm tin, cĩ nhiều địi hỏi hơn, đồng thời mang lại cho ta nhiều ân huệ hơn. Đĩ là niềm tin mà ta ký thác nơi người khác, bắt đầu từ cha mẹ, anh em ruột thịt, bà con họ hàng, những người thân yêu chung quanh mình….
Mặc dầu khơng ký kết với nhau bất cứ một thỏa ước nào, nhưng chúng ta vẫn tin tưởng nhau, trong cảm tình, trong sự dịu ngọt của tình yêu mến, chúng ta cảm nhận được niềm tin dành cho nhau. Vì tin và yêu luơn cần đến nhau, khơng thể nĩi tin tưởng ai mà khơng yêu mến người ấy. Cũng khơng thể nĩi yêu mến ai mà lịng đầy nghi ngờ.
Người nghiện ma túy lâu năm, thường bị chai lỳ khơ cứng với niềm tin vào chính mình, họ chẳng làm gì ra trị, vì thế mà họ đánh mất đi lịng tự tin, trong họ chỉ cịn lại sự tự ty và mặc cảm. Họ khơng tin mình cũng như họ khơng tin vào những người chung quanh. Hồn cảnh đã đẩy đưa họ đến chỗ bế tắc, bởi những lần họ khơng vượt qua nổi sức trì của cơn cám dỗ, sự bất lực này tác động lên họ ngày càng sâu sắc, nĩ gây tê liệt cho sự phấn đấu của các đối tượng (A). Sự kích thích của nỗi bất lực này đem lại trong họ những tư duy tiêu cực, nhận thức của đối tượng nhận ra những yếu đuối, hèn kém, sự sai trái của tội lỗi mình đã gây ra (B)…. Nhận thức này đưa họ đến sự đánh giá thấp về mình, xem mình như một thằng vứt đi, một thằng hèn, thẳng đểu, hạt giống của tư duy tiêu cực này đẩy họ đến với những hành vi tiêu cực, chán nản, buơng xuơi (C) “cúi đầu phĩ thác cho số phận”.
“Tui lúc đĩ như thằng vứt đi. Mẹ kiếp, muốn chết mà chết cịn khơng được, hỏi cịn làm được chuyện gì?
Lẩn quẩn trong sự suy sụp bế tắc. Các đối tượng dễ gặp phải tác động của sự thất vọng, rẽ khinh, xa lánh của người khác để tránh phiền tối (A)… mọi sự cứ xoay vần, họ khơng tin được mình, lại bị sự mất tin tưởng của người chung quanh tác động (B), tư duy này khiến họ phát sinh ra những hành vi sai trái này kéo theo hành vi lầm lỡ khác (C). Họ nghiệm ra rằng cả đời mình chỉ là những chuỗi dài của phiền tối, giận mình hèn yếu, nhát đảm, biết được những sai trái của mình làm tổn thương, đau khổ cho người thân… họ chỉ cịn biết tìm quên trong nghiện ngập để xa lánh mọi người, để gục đầu chấp nhận, phĩ mặc cho con tạo xoay vần, chứ khơng biết phải làm sao hơn.
“Từ lầm lỡ này kéo theo lầm lỡ khác. Cả đời là những chất chồng của tội lỗi và phiền tối, khơng gục đầu thì biết làm sao hơn”.
Tuổi trẻ dù cĩ hư hỏng, dù cĩ buồn chán, dù cĩ cơ đơn đến độ nào đi nữa, nhưng trong họ vẫn nhen lên khát vọng vươn cao theo quy luật của sự phát triển đi
tìm sự sống và sống trong hạnh phúc. “Nhân chi sơ tính bản thiện” mà.
Khát vọng vươn cao này một khi sống lại sẽ giúp cho các đối tượng thêm mạnh mẽ, can đảm, để thực hiện khát vọng sống đĩ. Một khi đã thành cơng được trong vài việc nhỏ, lại được động viên, khích lệ của những người chung quanh dành cho mình, thì niềm tin vào chính bản thân của họ được khơi phục. Và cũng chính nhờ sự yêu thương tin tưởng đĩ đã làm chất liệu tốt nhất để củng cố, để nuơi dưỡng nội tâm của họ.
“Những thằng nghiện như tui cĩ cái khổ của riêng mình. Ai mà khơng thèm cho mình cĩ cuộc sống tốt lành hạnh phúc. Ai lại khơng mong cho mình được giỏi giang, thành đạt, chỉ tại số phận của mình”.
“Gia đình tạo mọi cách để con làm việc, hết việc này đến việc khác, con thì cứ như “bắt cĩc bỏ dĩa”. Riết rồi cũng quen, con cũng làm việc được như các nhân cơng khác”.
Cho dù con người gặp phải bất hạnh đến như thế nào trong cuộc sống, thì họ cũng cần phải đối diện với sự thật, họ rất cần được nĩi ra những bí mật mà họ đã cố tình che giấu, cất kín trong lịng từ bấy lâu nay, cũng như cần khám phá ra được bài học quý báu, từ kinh nghiệm sống của những lần vấp váp mà họ gặp phải.
Vấn đề muốn nĩi ở đây là sẽ gặp phải khĩ khăn cả từ hai phía:
Về phía người nĩi; đối tượng vấp phải khĩ khă khi tâm sự cách cởi mở, bởi lẽ họ thiếu niềm tin vào người khác cách trầm trọng, thơng thường việc thiếu tin tưởng vào những người xung quanh cĩ liên quan đến cảm giác tự ty và thiếu lịng tự trọng.
Một khi đối tượng biết gạt bỏ sự mặc cảm tự ty, quay lại đối diện với thực tại, anh ta sẽ thấy rằng những ngày tháng vừa qua của mình trong nghiện ngập là những tháng ngày thật sự hối tiếc.
Về phía người nghe: địi hỏi phải cĩ con tim đủ lớn để cảm thơng, tin tưởng vào sự hốn cải, với lịng yêu thương chân thành, kiên nhẫn lắng nghe, đủ khơn ngoan nhạy bén để nhận ra những điều tích cực nơi đối tượng, cho dù thật hiếm hoi. Và cũng cần đọc được ý nghĩa của sự việc trong quá khứ, từ đĩ cĩ thể giúp đối tượng rút ra bài học kinh nghiệm, cũng cần cẩn trọng để khơng vướng vào tư thế “say nĩi”.
“Lý do dẫn con đến với ma túy, là vì con biết ba lập “phịng nhì”, âm thầm đau đớn đến quay quắt, khơng dám cho Mẹ biết, sợ Mẹ buồn vì Mẹ đang bị cancer, khơng dám để các em biết sợ các em coi thường ba, gia đình xào xáo. Giấu hồi cũng khơng được, đến lúc Mẹ biết, thì con đã nghiện hơn một năm rồi, sau đĩ vâng lời Mẹ đi cai, đã cĩ ba lần thất bại. Lần cuối cùng mẹ đã nĩi cho con nghe nỗi lịng đau đớn của Mẹ khi bị ba phản bội.
Mẹ đã biết từ lâu, chuyện của ba, trực giác của người phụ nữ cho Mẹ biết điều đĩ. Nhưng Mẹ vẫn chấp nhận ba, vì Mẹ chấp nhận sự thật về chính mình, sự thật về thể trạng và sức khoẻ, về vẻ đẹp của mình… đã mất dần theo cơn bệnh. Mẹ biết mình khơng cịn đủ sức hấp dẫn ba, trong khi ba cịn quá trẻ, đang tuổi sung sức, địa vị sự thành cơng của ba trên đường đời….
Mẹ đã yên lặng chấp nhận điều đĩ trong tủi hờn đắng cay, chứ đàn bà nào mà lại khơng ghen hả con? Nhưng mẹ vẫn cịn một điểm tựa là các con. Mẹ xin con vì Mẹ hãy tha thứ cho ba, vì mẹ mà hãy xa rời ma túy. Mẹ tin con, tin con vẫn yêu thương ba mẹ.
Đĩ là bài tham vấn hay nhất mà con nghe được. Bởi vì nĩ được diễn đạt bằng con tim chân thành của mẹ, cùng với tình yêu khơng so đo tính tốn của mẹ dành cho chồng con.
Nhu cầu được yêu thương, được tin tưởng là nhu cầu cấp cao trong bậc thang nhu cầu của con ngừơi. Các đối tượng cần gia đình, mọi người xung quanh thể hiện
bằng hành động, bằng thái độ, bằng lời nĩi sự yêu thương, tin tưởng họ (A), với tác
động của sự yêu thương tin tưởng này, nhận thức, suy nghĩ của họ sẽ được chuyển
đổi, nhận được sự yêu thương, tin tưởng (B), tư duy tích cực của họ sẽ được nuơi
dưỡng bằng chất dinh dưỡng này, làm nảy sinh nơi họ những hành vi tích cực. (C) Sự kiên nhẫn, đeo bám của người thân dành cho họ, đối với họ trong lúc này khơng phải là sự theo dõi canh chừng để hủy hoại họ, mà nhận thức họ được chuyển đổi, để nhận thấy đĩ là sự thể hiện của lịng yêu thương, thấu cảm, quan tâm cùng
họ tìm ra biện pháp hợp lý để giải gỡ vấn đề, giúp họ vượt qua cơn khủng hoảng nội tâm.
“Mọi người tin tưởng quan tâm chịu nghe con nĩi, để con được giải tỏa những uất ức bấy lâu nay nhờ đĩ mà con bỏ được ma túy ”.
Bản thân của đối tượng khi được lịng yêu thương và sự tin tưởng của người thân tác động, kích thích, trong họ phát sinh nên tình cảm trân trọng biết ơn và muốn đáp lại, suy nghĩ này dẫn đưa họ đến những hành vi tích cực với mục đích làm tăng niềm tin của người chung quanh, và tự động viên, phấn khích để lên tinh thần cho mình. Các đối tượng tỏ ra cố gắng, nỗ lực rất nhiều để tạo niềm tin cho gia đình, sự thay đổi nhận thức này, thể hiện nơi lịng tha thiết mong muốn được người khác thấy thiện c
hí và tin ở nơi họ.
“Mình cố gắng tạo niềm tin cho gia đình bằng cách gặp bạn bè tốt, tham gia các hoạt động mà ba mẹ tin tưởng đi tìm việc làm”
“Tháng lương đầu tiên là niềm vui của cha mẹ, hạnh phúc cho con. Cha mẹ vui vì thấy con nên người. Con mừng vì mình khơng cịn là kẻ vơ tích sự nữa.”
“Con đã cố gắng tạo niềm tin cho gia đình, như đã ở nhà một thời gian, khơng chơi với bạn cũ (nghiện) đi đứng đàng hồng khơng xiểng niểng, khơng chấm muối tiêu (từ người nghiện chỉ tư thế lúc phê thuốc).