Yếu tố gia đình.

Một phần của tài liệu Cách cai nghiện ma túy (Trang 36 - 40)

I. NHỮNG KINH NGHIỆM VƯỢT QUA KHĨ KHĂN ĐỂ CAI NGHIỆN THÀNH CƠNG.

2.1 Yếu tố gia đình.

Trong mối tương quan giữa người với người, đặc biệt là mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, mối quan hệ này khơng phụ thuộc vào “cái đầu”, cư xử theo lý, mà cịn phải nghe theo “con tim”, cư xử cĩ tình cĩ nghĩa thì mới “đắc nhân tâm” mới cĩ thể thu phục được lịng người.

Tình cảm gia đình là tình cảm bền vững và cần thiết cho mọi người, vì thế những cách hành xử, cách quản lý của gia đình dành cho đối tượng trong thời gian cai nghiện là vơ cùng quan trọng. Kết quả nghiên cứu cho thấy những lần tái nghiện trước đây của đối tượng cũng là do cách cư xử khơng đúng của gia đình.

” Gia đình khơng giữ lời hứa.

Đã đem lại cho đối tượng mặc cảm bị bỏ rơi, bị gạt từ đĩ cĩ thể cĩ những tư duy lệch lạc, tiêu cực về hành động của gia đình, đối tượng khơng thể nhìn thấy tình thương và sự quan tâm của gia đình dành cho mình, mà chỉ nghĩ đấy là cách để mọi người tránh được phiền tối.

“Mấy lần trước tái đi tái lại cũng chỉ vì em nghĩ ba mẹ khơng thương em,

muốn tống em vào trung tâm để làm ăn. Bằng chứng là ba hứa đi cai đi ổng sẽ lên thăm, mà ba đâu cĩ lên đâu, sinh nhật cũng chỉ cĩ cậu mang quà lên, tết cũng khơng cho về thăm nhà, sợ con “quậy”.

” Gia đình quản lý khơng hợp lý.

Với kinh nghiệm của những lần thất bại trước gia đình mất niềm tin nơi đối tượng, vì thế mà quản lý đối tượng với một kỷ luật chặt chẽ. Theo dõi, bám sát làm cho đối tượng thấy mình bị xúc phạm, khơng được tơn trọng, theo các đối tượng nhìn nhận rằng, cách quản lý này chỉ làm tăng lên trong họ sự đối kháng, muốn làm ngược lại những gì gia đình cấm đĩan để “trả thù”.

“Hớt tĩc cũng đi theo canh chừng, cịn khơng thì biểu :“hớt thiếu đi lát tao ra trả tiến sau………” con đâu phải con nít, con như vậy mà đi hớt thiếu để ba trả tiền……….. con làm mặt giận, thì đưa cho 10.000 ngàn cũng nĩi, 10.000 ngàn đâu cĩ mua được gì, nửa tép cũng khơng được .”

Ngược lại cũng cĩ cha mẹ quá bận rộn trong cơng việc làm ăn, khơng cịn thì giờ dành để gần gũi cho con cái, nên đã chuộc lại sự thiếu sĩt này bằng cách “xùy tiền” hối lộ. Các đối tượng cho biết, họ thật sự khơng cần tiền, nhưng họ cần một

cảnh êm ấm của gia đình, một mâm cơm đạm bạc thơi nhưng cĩ đầy đủ cha mẹ và anh chị em. Tĩm lại, họ chỉ cần tình thương chứ khơng cần tiền.

“Con mong gia đình đĩn nhận con bằng tình thương chứ khơng phải bằng tiền, vì

tiền chẳng khác nào hà hơi tiếp sức cho con chơi tiếp.”

Cĩ gia đình lại quá chán nản sau nhiều lần đối tượng cai nghiện bị thất bại, nên đã cĩ thái độ buơng xuơi, bỏ mặc cho đối tượng tự do thoải mái, muốn làm gì thì làm, khơng thèm quan tâm, chú ý đến sinh hoạt của con em. Điều này càng làm cho các đối tượng thấy mình cơ đơn, khơng được ai tin tưởng, khơng cĩ vai trị gì trong gia đình, chán nản, tự tin tưởng, khơng cịn năng lực, cũng như mục tiêu để phấn đấu.

“Gia đình cũng cĩ lúc đã nản về tui, chẳng cịn ai đủ kiên nhẫn để phịng tui nữa, muốn làm gì thì làm.”

“Vợ chồng tui “rủ” nhau im lặng, khơng nĩi gì tới nĩ hết. Một sự im lặng ghê sợ màsau này con tui mới nĩi ra. Tui khơng thèm để ý đến nĩ, mày đĩi muốn ăn thì cĩ cơm; khát thì cĩ nước đĩ; muốn ngủ, muốn đi thì cứ việc đi. Tui khơng thèm ngĩ ngàng gì hết! Bề ngồi thì vậy, chứ thật sự tui đau khổ đến tột cùng và vẫn lo cho nĩ lắm!”

(lời của người mẹ)

Đối tượng vượt qua cơn khủng hoảng cũng là nhờ gia đình kĩp thời nhìn lại các giáo dục và cách cư xử với họ.

Cha mẹ nhìn lại và thay đổi để giáo dục, quản lý con cái bằng sự tơn trọng, tin tưởng và yêu thương hơn. Mấu chốt của vấn đề chính là tình thương cảm nhận được tình thương, các đối tượng cĩ cơ sở để lý giải hết mọi vấn đề.

“Ba bề ngồi nhìn vậy, chứ em biết là ba thương em lắm. Đàn ơng mà đâu

cĩ nĩi nhiều. Lần cuối cùng em cai tại nhà, ba bỏ cả cơng việc để ở nhà vĩi em…. Thấy ba mẹ thương mình quá mà mình cứ làm khổ….”

“Ba má mà, khĩ khăn, nghiêm khắc với con chỉ vì thương con mà thơi, khơng thương thì nước mắt ở đâu mà trào ra được.”

Tin tưởng của gia đình dành cho đối tượng trong thời gian này được các đối tượng đánh giá rất cao, xem đấy là một yếu tố quan trọng để củng cố và làm phát

triển ý chí, quyết tâm từ bỏ ma túy của đối tượng. Trong cơn hoảng sợ vì sự bất lực của mình, đưa đối tượng đến sự tuyệt vọng và suy sụp vì nghĩ rằng mình vơ dụng, mình trở nên gánh nặng cho gia đình, nếu trong tương quan, họ nhận được tình cảm chân thành, quan tâm cách trung thực và thái độ tơn trọng của người thân, dần dần

họ sẽ tìm thấy được sự quân bình. Điều này đã làm họ tăng thêm lịng tự tin khi nhìn

thấy ai cũng tin tưởng mình, họ đĩn nhận tình thương mọi người dành cho mình với lịng biết ơn, nên cũng cố gắng sống tốt để đáp trả lại được phần nào những gì mà họ nhận được. Nhu cầu được tơn trọng là nhu cầu tinh thần của con người (theo Maslow), nên chỉ cần được hỏi ý kiến và ý kiến đưa ra được chấp nhận là họ cảm thấy hãnh diện, từ đĩ mặc cảm về con người chẳng ra chi của mình sẽ dần mất đi.

“Ba má giao cho con bán hàng với nhỏ em gái, ba má vẫn nĩi: “Tiền trong

tủ, cần gì ngồi tiệm hai anh em cứ xài…” nhưng cĩ nhỏ en bán chung với mình, làm bậy nĩ đâu cĩ coi mình ra gì. Vả lại ba má cũng tin vào thiện chí mình muốn bỏ mà.”

“Thấy ai cũng tin tưởng, yêu thương mình, mình thấy thẹn với lương tâm, nên cũng ép mình sống tử tế, để đừng phụ lịng mọi người.”

“Mặc cảm vì mình là tay phá hoại, mất dần đi, khi mình được hỏi ý kiến trong sinh hoạt chung của cả nhà. Chuyện nhỏ thơi, như mua quà sinh nhật cho đứa em út, cả nhà nên đi đâu vào cuối tuần.”

Trong mối quan hệ ngồi tình cha nghĩa mẹ, ngồi việc làm kinh tế để lo cái ăn cái mặc cho con cái, cha mẹ cũng cần nên cĩ mối quan hệ với con như trong tình bạn. Các bậc làm cha mẹ nên bình tâm, quay lại phía sau, để xem sự chăm sĩc – nuơi dạy con cái của mình cĩ điều gì đang xảy ra.

Theo các đối tượng cho biết, họ quý những giây phút riêng tư được ở bên cha mẹ trong tình thân ái, được cha mẹ cùng chơi, cùng bàn luận với nhau về một nhu cầu, một sở trường, một ý thích…. Những giờ phút mà họ cảm nhận được là cha mẹ dành hồn tồn cho mình, dù là chỉ chơi với nhau một bàn banh, dù là để ăn tối với nhau và nĩi chuyện phiếm, nhưng chính sợi dây “ân nghĩa” này sẽ ràng buộc họ, tái tạo lại mối quan hệ giữa họ với gia đình, mà khoảng thời gian nghiện ngập của họ đã làm phá hủy mối quan hệ tốt đẹp này.

“Mấy ngày nghỉ hai cha con hay chở nhau đi đánh tennis. Nhìn thấy ba trong bộ quần áo đĩ, trẻ trung và sảng khối lắm” .

“Thỉnh thoảng ba rủ đi ăn tối với ba, cha con bình luận bĩng đá với nhau khơng thua gì Long Vũ.”

“Tui nghĩ con tui nghiện lúc đĩ, nĩ cịn trẻ người non dạ, sa đà theo bạn bè cũng là chuyện dễ hiểu thơi, cũng thấy cĩ trách nhiệm của mình trong đĩ, phải

khéo mới được, nếu khơng cĩ thể làm nĩ hư luơn. Tơi âm thầm dõi mắt theo nĩ, hỏi thăm nĩ chuyện trường lớp, sinh hoạt, địan thể, bạn bè…nhắc nĩ học bài, nhắc nĩ tham gia đều đặn, đúng giờ các buổi sinh hoạt chung của nhà thờ. Lâu lâu hai mẹ con cũng tâm tình, nĩi chuyện bình thường thơi, khơng đả động gì đến chuyện khơng ngoan của nĩ. Bây giờ thì tui biết nĩ bỏ thiệt rồi, chí thú làm ăn, khơng ham chơi như trước, đi lễ, đi học, đi chơi đều xin phép hẳn hoi.”

( Lời của người mẹ) “Thằng út nhà tui nĩ bỏ thật sự.

Cách đây hai năm, tơi với nĩ đi hành hương ở La Vang ( Huế) Trên đường đi hai cha con nĩi với nhau nhiều chuyện lắm. Thỉnh thoảng tơi cũng xen vào chuyện này, khuyến khích nĩ bỏ ma túy để đi học lại.Tơi nĩi: “ Chúa cho con cĩ trí thơng minh, con học cũng đâu cĩ tệ, cố gắng là được hết á! Quan trọng là mình cĩ muốn hay khơng thơi. Nhà mình cĩ mình con là con trai, ba khơng tin con thì tin ai bây giờ, lỡ mai này ba chết, thì con phải thay ba mà lo cho mẹ chứ!

Sau chuyến đi đĩ, về nhà nĩ xin đi cai nghiện và tự động bỏ, nĩi là tự động chứ hai vợ chồng tui cũng phải làm hết sức mình vì nĩ. Tháng trước, cả nhà về thăm nội ở Long An, qua thăm nhà chú thím, nhà chú nĩ cũng cĩ một đứa đang chơi, nĩ nĩi với thằng em nĩ: “Ráng bỏ đi, càng sớm càng hay, vướng vào nghiệp này khơng bền đâu.”

(Lời người cha) Cha mẹ cần quan tâm nhiều đến con cái, đĩ là điều mà theo các đối tượng là rất cần thiết cho giai đoạn phục hồi của họ, khi đĩn nhận cách ứng xử của cha mẹ dành cho mình bằng tình thương và sự trân trọng. Những lời nhỏ nhẹ ân tình gợi ý giúp họ nhận thức về cái tốt- cái xấu, khơi dậy trách nhiệm của đối tượng cần phải cĩ trong gia đình. Thêm vào đĩ là mối quan hệ gần gũi thân thiết giữa cha con, mẹ con với những lần trị chuyện riêng tư để thơng cảm và hiểu nhau hơn. Các đối tượng, từng ngày từng giờ vẫn chờ đợi và khát khao nghe được những lời động viên khích lệ của cha mẹ, và cả những lời yêu thương, tha thứ, được diễn đạt cách chân thành, cĩ lẽ khơng cần nĩi họ cũng hiểu được tình thương mà cha mẹ dành cho mình nhưng một khi nĩ được nĩi ra, thì lịng tin vào tình thương của cha mẹ được xác định vững vàng hơn. Những cách ứng xử như thế đem lại kết quả tốt cho các đối tượng

“Ba mẹ khơng trách con đâu, miễn là từ nay con bắt đầu lại, con đừng tự dằn vặt mình nữa, thấy con sống tốt, sống khỏe là ba mẹ vui, cả nhà hạnh phúc rồi.”

“Ai mà khơng cĩ lần lầm lỡ trong đời. Nhưng khơng lẽ mỗi lần đạp cứt là mỗi lần chặt chân. quan trọng là con quyết tâm thay đổi để nên người.”

“ Tha hay khơng tha thì con biết cái bụng má. Khơng phải nĩi nữa, con thương ba má hay khơng thì ba má cũng thương con. Con đừng tự làm khổ mình nữa. Con tốt hay con xấu gì thì con cũng là con của ba má. Má thì chỉ ao ước thấy con sống cĩ ích cho mọi người. Con thương má thì sống như vậy đi!”

Một phần của tài liệu Cách cai nghiện ma túy (Trang 36 - 40)