I. NHỮNG KINH NGHIỆM VƯỢT QUA KHĨ KHĂN ĐỂ CAI NGHIỆN THÀNH CƠNG.
III.TÁI HỊA NHẬP XÃ HỘI.
Quá trình sa ngã, hư hỏng của người nghiện ma túy, đều để lại cho các đối tượng nhiều hậu quả nghiêm trọng. Nĩ cĩ ảnh hưởng liên hịan từ giá trị bản thân, sức khỏe, tâm lý, ý thức, tình cảm, tư cách, đến các giá trị xã hội, cùng những tác hại khác. Vì thế, việc điều trị giúp các đối tượng thốt khỏi ma lực của chất gây nghiện quả là một tiến trình gian nan. Thế nhưng, chỉ bỏ ma túy mà các đối tượng vẫn cịn đứng bên lề xã hội, thì việc cai nghiện cho dù cĩ thành cơng cũng khơng trọn vẹn được ý nghĩa của nĩ. Bởi lẽ đĩ, các đối tượng sau khi được điều trị, phục
hồi, lại được hịa nhập vào cộng đồng xã hội là một bước thành đạt cho cả họ và cho
đều cĩ nhiều khả năng đĩng gĩp cho xã hội như những cơng dân khác, hơn nữa phần lớn họ là lực lượng trẻ mang nhiều triển vọng cho đất nước. Nếu khơng mang họ nhập cuộc được vào cộng đồng xã hội, thì ta đã làm lãng phí một tài nguyên “tiềm ẩn” khơng nhỏ của quê hương.
Tái hịa nhập xã hội là việc trở lại cuộc sống của một cơng dân bình thường với những điều kiện sau đây:
1. Bản thân đối tượng mong muốn được hịa nhập
2. Họ được chấp nhận bởi cộng đồng.
3. Khơng bị phân biệt đối xử.
4. Mơi trường sống tạo điều kiện cho đối tượng được hịa nhập.
5. Đối tượng cần được luật pháp bảo vệ.
Với định nghĩa đĩ, việc hịa nhập xã hội được xem như là một tiến trinh hai chiều, bao gồm sự đối tác giữa hai bên, một bên mở ra thì bên kia mới vào được.