Yếu tố quyết tâm cai nghiện của đối tượng

Một phần của tài liệu Cách cai nghiện ma túy (Trang 33 - 36)

I. NHỮNG KINH NGHIỆM VƯỢT QUA KHĨ KHĂN ĐỂ CAI NGHIỆN THÀNH CƠNG.

1.4 Yếu tố quyết tâm cai nghiện của đối tượng

Trong mẫu nghiên cứu này người viết ghi nhận lại được những lần cai nghiện của đối tượng khơng phải hồn tồn do ý chí quyết tâm từ bỏ ma túy của đối tượng.

Theo các đối tượng cho biết , cĩ lần họ rất ước ao để từ bỏ ma túy, lịng dâng lên sự quyết tâm cao độ, cũng cĩ lần vì bảo đảm cho trật tự an tồn của xã hội, họ đã bị bắt, bị “tĩ” (danh từ người nghiện dùng khi gặp cơng an), hay vì bị gia đình ép buộc mà họ đến với các khĩa cai nghiện, đến với các trung tâm, chỉ với mục đích “an dưỡng” để cĩ sức cho tiếp.

Tuy nhiên cho dù là các đối tượng tự nguyện hay bị ép buộc đến với các trung

tâm, thì đều cĩ một khoảng thời gian cách ly với mơi trường cĩ ma túy, họ cĩ thời

gian để trầm tĩnh suy nghĩ, để đối diện với chính mình, đây là thời gian giúp họ thanh tẩy ký ức các tốt nhất.

Biện pháp đưa các đối tượng đi cưỡng bức cai nghiện khơng phải là khơng cĩ hiệu quả. Tại các trung tâm cai nghiện tốt, các đối tượng sẽ được giáo dục, quan tâm đúng đắn, các đối tượng dần dần khám phá ra sự thật về chính mình, một con người cĩ đủ khả năng sống và làm việc như bao nhiêu con người khác trong xã hội, mà khơng cần cĩ ma túy. Qua các tác động hỗ tương giữa của loại hình được áp dụng trong một quy trình cai nghiện như thể lý, sinh hoạt, lao động, giáo dục tâm lý, tinh thần như các bài triết lý giúp suy gẫm, thiền định, cầu nguyện ….cộng với sự quan tâm, khích lệ, của gia đình dành cho họ, sẽ ảnh hưởng cách tích cực trên các đối tượng trong giai đoạn này; vì thế mà nhận thức, tư tưởng của đối tượng dần được chuyển đổi thành cai nghiện tự nguyện với quyết tâm cao, họ tự giác tích cực tham gia vào quy trình điều trị.

“Bị ơng già ép quá thí đi cai, mấy ngày đầu nhớ nhà khủng khiếp, bị giam lỏng tại các trung tâm, con mất tự do nên chỉ muốn trốn, nhưng trốn sao được của cái hàng rào sắt đĩ , buộc mình ở lại mà đếm từng ngày, cố gắng tuân thủ kỷ luật, hoc tốt để mau về, dần dà con thay đổi hẳn, “nếu nghiện lại thì mình được gì?” nhớ tới cảnh đĩi thuốc con ghê quá, nghiện lại thì mọi cố gắng sẽ trở thành cơng cốc thơi, vì vậy mà con quyết tâm bỏ.”

Trái lại tại các trung tâm cai nghiện chưa tốt (theo cách nhìn của đối tượng) thì cho dẫu là tự nguyện hay khơng tự nguyện, các đối tượng rơi vào tình trạng đối kháng với trung tâm, đối kháng với gia đình, sẽ cĩ những hành vi hung hăng bạo loạn bộc phát. Tại các trung tâm chưa tốt này, một số đối tượng khác khơng thể phản kháng được, âm thầm chấp nhận đủ thời gian cai nghiện và sau khi rời trung tâm về, chuyện tái nghiện là tất yếu.

Lúc nghiện các đối tượng thường mang nhiều mặc cảm, tự tin tưởng, tự ái vì khơng được mọi người tin cậy, khơng được mọi người đĩn nhận , đơn giản vì họ hay nĩi dối quanh co, để cĩ tiền thỏa mãn cơn nghiện và vì thế họ làm phiền lịng gia đình, phiền lịng mọi người quá nhiều. Họ thường mang hình ảnh xấu về mình, mang mặc cảm bị ruồng bỏ, bị rẽ khinh, bị xa lánh…………..từ đĩ họ thường cĩ những

hành vi xấu, nhưng lại luơn mong muốn neuá khơng muốn nĩi là địi hỏi người khác phải tơn trọng, tin tưởng và chấp nhận họ. Đĩ la ømột mâu thuẫn ngày càng bị khoét sâu do đối tượng và những người chung quanh khơng hiểu lẫn nhau.

“Đi hớt tĩc cũng đi theo, con nĩi bỏ là bỏ mà, Mẹ khơng tin thì đi thử nước tiểu đi”

“Con biết là con sai, cĩ lúc con đã dí dao vào cổ Mẹ để địi tiền, lúc đĩ con bậy bạ thật, tỉnh lại thấy mình cịn thua con chĩ. Nhưng bây giờ con quyết tâm rồi thì phải cho con cĩ cơ hội làm lại chứ!”

Trong thời gian điều trị để đưa đến phục hồi, người nghiện thường cĩ những rối loạn tâm sinh lý rất đa dạng. Theo các đối tượng cho biết , sau giai đoạn cắt cơn, thể lực họ mau chĩng phục hồi, ăn ngon, ngủ khỏe, cảm giác nhẹ nhàng, hưng phấn mà khơng cần cĩ ma túy, vì thế họ rất lạc quan. Họ tự tin, tự nhủ rằng, mình cĩ khả năng làm chủ hành vi của mình, mình đã tự ý chọn lựa ma túy, thì mình cũng cĩ khả năng quyết định chơi hay khơng chơi, họ nghĩ rằng, về việc bỏ ma túy họ sẽ khơng

gặp một trở ngại, một khĩ khăn nào. Tình trạng này chỉ là sự hưng phấn giả tạo, họ

thường ngộ nhận về chính bản thân mình và dễ mất cảnh giác về những nguy cơ tái nghiện. Giai đoạn này là giai đoạn mà hầu hết các đối tượng đưa ra quyết tâm từ bỏ

ma túy; tuy nhiên sự quyết tâm này thật là mỏng giịn và yếu đuối, nĩ như ngọn đèn

thiếu dầu lại phải đương đầu với trận phong ba, mà luồng giĩ mạnh này cĩ thể thổi đến từ muơn hướng. Sự quyết tâm của họ cho dù là yếu đuối, là mỏng manh, nhưng

thật là vơ cùng cần thiết cho chính bản thân đối tượng, cĩ thể đấy la ømột “địn bẫy” để họ chuyển mình và để đạt được hiệu quả cho sự chuyển mình này, các đối tượng

cịn cần đến một “điểm tựa”, đĩ chính là sự hỗ trợ tình người của mọi người chung

quanh, nĩ sẽ như lực cản ngọn giĩ mạnh từ muơn hướng đang đe dọa dập tắt “ngọn đèn quyết tâm” của họ. Các đối tượng cần sự tin tưởng của mọi người chung quanh, để tăng thêm lịng tự tin cho chính mình, lịng tự tin này đáp ứng nhu cầu tự thấy mình co ùgiá trị ( Theo Wiliam Glasser nhà giáo dục học người Mỹ cho rằng: “con người cĩ hai nhu cầu: nhu cầu tình thương và nhu cầu tự thấy mình cĩ giá trị”); nhờ được khích lệ, động viên và được tạo đủ mọi điều kiện thuận lợi cho sự quyết tâm được bền vững, các đối tượng đạt được hiệu quả tốt trong thời gian này.

“Nếu cĩ quyết tâm mà được người khác tin tưởng, động viên thì “khá” lắm,

làm cái gì cũng được thấy mình tự tin hơn”

“Ba má hay nĩi, ba má tin con, con thích làm, thích tham gia, thích học cái

gì cứ nĩi ba má liệu cho, lớn rồi con phải cĩ nghề ngỗng đàng hồng chứ!” “Cĩ lúc nghe chị hai cằn nhằn Má: Má cứ tin nĩ, cai được bao lâu 3, 7, 21

ngày nĩ chơi lại cho Má coi! Má chỉ lẳng lặng thở dài: nhưng mà Má tin nĩ ,

2.Yếu tố mơi trường sinh thái.

Một phần của tài liệu Cách cai nghiện ma túy (Trang 33 - 36)