II. KHUYẾN NGHỊ.
III.ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU SÂU HƠN.
Do lần đầu tiên tập tành trong lãnh vực nghiên cứu và mẫu nghiên cứu tương đối nhỏ, tính đại diện chưa thật cao. Tơi khơng cĩ tham vọng tìm ra một chiến lược cai nghiện ma túy cĩ hiệu quả, đây chỉ là sự ghi nhận những ý kiến từ phía người nghiện và một ít ý kiến của những người cĩ liên quan. Tơi chỉ ước mong cho những yếu tố giúp hỗ trợ các đối tượng từ bỏ được ma túy này được nhân rộng lên, với hy vọng tỷ lệ tái nghiện sẽ giảm xuống.
Với bước đột phá trong lãnh vực “ Cai nghiện thành cơng” . Những
điều người viết ghi nhận được ở đây chỉ là những nét sơ khởi. Do đĩ cần cĩ những nghiên cứu chuyên sâu hơn, với phạm vi rộng hơn va lượng mẫu cĩ tính đại diện cao hơn, để đưa ra được những phân tích, những nhận định sâu sắc hơn.
PHỤ LỤC
Trường hợp 1:
Sinh năm: 1971
Hiện đang là lao cơng của trường…..
Chị mồ cơi cha mẹ từ nhỏ, sống với ba nội. Nội bán ve chai, sùng đạo Phật, một tháng ăn chay ba lần, đi chùa mỗi tuần.
Chị học đến lớp 5 thì nghỉ học vì nội khơng đủ tiền đĩng học phí cho chị , chị cĩ khuơn mặt rất đẹp.
Năm 16 tuổi, chị bị hiếp trong một lần đi coi cải luơng về khuya. Từ sự việc này chị đi vào nghề mại dâm, rồi tìm đến Hêrơin.
Chị cũng đã từng được đưa đi cai nghiện ở Bình Triệu, nhưng vào được hai ngày là chị trốn ra, “đĩi thuốc chịu gì nổi”. Ra trường vào trại 9-10 lần, lúc thì tyrung tâm cai nghiện, lúc thì trường giáo dục dạy nghề Phụ nữ, và khơng sao “bỏ
được chất quỷ đĩ” đã cĩ lúc chị nghĩ nĩ như án tù chung thân của chị.
Khơng cưỡng lại được cơn đĩi thuốc. Thế là chị lại tiếp tục hành nghề mại dâm để cĩ tiền hút chích. Mặc cảm vì cái quý nhất của người phụ nữ cũng mất, gặp phải sự chà đạp, khinh rẽ của mọi người , chị cũng như phần lớn dân xì ke là những kẻ sống lang bạt, cĩ nhà cũng khơng dám về, nghề nghiệp khơng cĩ, thu nhập thất thường chỉ biết lừa đảo, làm tiền để thỏa mãn cơn nghiện, chị đã sống trong cơ độc, bị ruồng rẫy, khinh bỉ, xa lánh. Chị đã cai nghiện nhiều lần, lần nào cũng van vái đất trời quyết tâm gồng mình để bỏ” mà đều thất bại. Chị thấy khổ vì nĩ, nghĩ đến nĩ là thấy sợ, nhưng khi lên cơn thì bằng mọi cách phải tìm cho được ma túy.
Chị lại càng xa lầy hơn khi được “một người hảo tâm” ra tay cứu giúp (đĩ chính là bà chủ chứa) cho chị mượn tiền khi ế khách, đút lĩt tiền lo cho chị khi chị bị bắt tong các chiến dịch, bù lại khi đi khách chị phải chia với chủ theo tỷ lệ %, và cái bệnh “nghề nghiệp” tiêu xài xả láng, rượu, bia, hút, rồi chích, cơ bạc………….mĩn nào chị cũng cĩ cho quên đời.
Những lúc tỉnh ngộ, lịng trống rỗng, chị chán sống đến cực kỳ,…chị tự tử, nhưng khơng chết được. Chị trốn khỏi động chứa, tìm về với nội. Nội khĩc như mưa.”Ngày nào nội cũng van vái trời phật cho con bỏ nghề, bỏ ma túy, tội lắm con
ơi!. Lần này chị biểu hiện ý chí của mình bằng cách cạo trọc đầu. Song đúng như
người ta nĩi: “ Chiếc áo khơng làm nên thầy tu” cạo đầu ngày hơm trước hơm sau chị đã đội tĩc giả đi đứng đường vì đĩi thuốc, “cơ ba” cĩ cho bỏ thì mới bỏ được!.
Lần đĩ gặp khách chở chị ra cơng viên, xúi quẩy, tĩc giả rớt ra, gã đàn ơng đĩ vừa chạy vừa la…như gặp quỷ hiện hình. Chị lại bị bắt đưa vào Trung Tâm Dạy Nghề Phụ Nữ.
Kinh nghiệm đắng cay của những lần vấp ngã, chị sợ mình lại va vấp khi ra khỏi trường. lần này chị quyết tâm học nghề may, chị muốn cĩ nghề ổn định để phụng dưỡng nội. Câu hỏi “liệu mình cĩ bỏ được ma túy khơng” cứ ám ảnh đeo đẳng bên chị, chị cứ lặp đi lặp lại như niệm thần chú: “vái trời cho con bỏ được, dứt khốt phải bỏ!”. Chị hiểu được rằng sức mình làm khơng nổi việc từ bỏ này.
Sau 14 tháng khơng sử dụng ma túy và cĩ được nghề may, chị được giới thiệu đi làm, họ nhận chị nhưng luơn theo dõi, nghi ngờ..tự ái nổi lên chị lại lang thang thất thểu, buồn khổ kinh khủng, cảm giác thèm nhớ ma túy lại đến với chị, cùng lúc cảm giác vật vã đau nhức khi đĩi thuốc cũng đến. Trong chị diễn ra trận chiến giữa cái đau và nỗi nhớ. Lịng chị khao khát được sống ngay lành, được mọi người tơn trong mình, muốn làm được điều gì đĩ để báo hiếu cho nội. Lần này, (tháng 8/1999) nội đưa chị đến chùa, xin các tăng ni giúp đỡ cho chi được giúp việc trong chùa. Chị như người được thốt thai, chị được các tăng ni dạy đọc kinh phật, được học cách tụng niệm với các phật tử. Ơû đây chị đã gặp được Tuấn, là phật tử của chùa, anh là giáo viên cấp I, là đồn viên thanh niên. Tuấn yêu chị, dẫn dắt chị tham gia vào các họat động phường khĩm, tham gia hội phụ nữ, chị được giao cơng tác lo cho những
người già neo đơn trong phường. Được giao cơng tác chị tự tin hơn , mặc cảm mình
là thứ vứt đi mất dần trong chị, chị cảm nhận được những người già cần cĩ chị giúp đỡ, thấy mình cĩ ích chị càng nhiệt tình hơn. Tháng 7/2001 chị được nhận vào làm lao cơng ở trường Tuấn dạy cách đây một năm, chị đã cĩ thu nhập ổn định. Cái xác của chị được hồi sinh.
Trường hợp 2:
Sinh năm 1973
Hiện đang làm lập trình viên vi tính. Thời gian làmviệc 6giờ/ 1ngày
Thời gian rãnh rỗi anh thích đi dánh tennis, bowling….hát karaơkê với các bạn đồng nghiệp.
Anh đã sử dụng ma túy năm 1993, đã cai nghiện 4 lần, lần lâu nhất 18 tháng và ngắn nhất 15 ngày.
Nguyên nhân sử dụng ma túy: vì anh biết ba cĩ “ bồ nhí”.
Ngồi việc lo cho gia đình ba cịn lập “phịng nhì”, thần tượng của anh sụp đổ. Vì ba là mẫu người lý tưởng của anh. Ba là giảng viên Đại học dạy tốn cấp cao, tính ba thích sịng phẳng. Trong nhà chỉ cĩ anh biết chuyện này.
Giấu mẹ, khơng cho mẹ biết chuyện của ba. Thương mẹ, lúc đĩ mẹ bị bệnh ung thư (cancer) phải đi cắt một bên vú. Mẹ xạ trị, tĩc mẹ rung, nên xấu đi, ba đi tìm khối cảm khác. Thương cho thể trạng mẹ, sự chung thủy của mẹ, tấm lịng mẹ vẫn yêu ba, đau lịng cho sự vơ tư của các em, giận sự phản bội của ba.
Nội tâm anh giằng co, nhiều lúc muốn nĩi cho mẹ biết, để mẹ cĩ biện pháp với ba, nhưng sợ mẹ chịu khơng nổi tin này
Khơng để cho các em biét, sợ các em coi thường ba, gia đình xào xáo. Anh bảo tồn danh dự, uy tín của ba, anh giận lắm nhưng lịng vẫn thương ba. Dày vị chán nản, buồn bực, bạn bè rủ rê anh tim lãng quên trong ma túy đối đầi lại với ba.cả nhà biết anh nghiện khi cị giấy báo của nhà trường cho biết anh bị đuổi học.(năm II, Đai học Tin học)
Ba nĩi chuyện với anh thật nhiều về chuyện này….nhưng nhằm nhị gì,
Biết được lý do dẫn anh đến Ma túy…ba lặng yên khơng nĩi được gì, ba càng lạnh lùng, bầu khí gia đình càng nặng nề hơn.
Ba đề nghị anh đi cai ngiện, anh đã ngã giá với Ba: “Anh bỏ ma túy, Ba bỏ người yêu”
Nhưng ma túy đâu phải nĩi bỏ là bỏ được.
Tình cảm của Ba cũng đâu phải là đèn xanh đèn đỏ, muốn bật tắt lúc nào cũng được, rồi dâu cũng vào đĩ.
Lần đầu tiên ba đưa anh đi cai 6 tháng ở trung tâm, về nhà 15 ngày sau anh tái lai. Hồn cảnh gia đình vẫn vậy, lý do dẫn anh đến nghiện ngập chưa được giải quyết, bạn cũ cịn đĩ, ma túy thì tràn lan….lần bỏ được 18 tháng vì anh muốn lấy được bằng đại học, như đến khi thi tốt nghiệp lại rớt, anh trở lại với ma túy, dứt vơ là hết buồn.
Anh bỏ nhà đi hoang, hết quán cà phê này đến quán bi da khác, thỉnh thoảng lẻn về nhà chơm đồ đem bán để chích…Anh sống trong cảnh cơ đơn, buồn chán,
thất vọng này dẫn anh đến thất vọng khác, dần dần anh hiểu được ma túy khơng là
giải pháp tốt nhất cho những khủng hoảng mà anh đang gặp phải.
Cuối cùng thì mẹ đi tìm anh, gặp phải thân xác tiều tụy của mẹ với gương mặt tràn đầy nước mắt, trong anh nổi dậy lịng hối hận ăn năn, anh đã khĩc, sau bao nhiêu năm tưởng chừng như tuyến nước mắt của anh đã khơ cạn, lần đĩ mẹ nĩi với anh về nỗi lịng của mẹ.
Mẹ đã biết từ lâu, chuyện của ba, trực giác của người phụ nữ cho Mẹ biết điều đĩ. Nhưng Mẹ vẫn chấp nhận ba, vì Mẹ chấp nhận sự thật về chính mình, sự thật về thể trạng và sức khoẻ, về vẻ đẹp của mình… đã mất dần theo cơn bệnh. Mẹ biết mình khơng cịn đủ sức hấp dẫn ba, trong khi ba cịn quá trẻ, đang tuổi sung sức, địa vị sự thành cơng của ba trên đường đời….
Mẹ đã yên lặng chấp nhận điều đĩ trong tủi hờn đắng cay, chứ đàn bà nào mà lại khơng ghen hả con? Nhưng mẹ vẫn cịn một điểm tựa là các con. Mẹ xin anh vì Mẹ hãy tha thứ cho ba, vì mẹ mà hãy xa rời ma túy. Mẹ tin anh, tin anh vẫn yêu thương ba mẹ.
Đĩ là bài tham vấn hay nhất mà con nghe được. Bởi vì nĩ được diễn đạt bằng con tim chân thành của mẹ, cùng với tình yêu khơng so đo tính tốn của mẹ dành cho chồng con.
Nhận được tấm lịng bao dung của mẹ vẫn yêu thương mình, nhận được sự tin tưởng của Mẹ dành cho mình, mặc dù đã bao nhiêu lần anh té qụy ngã thua. Mẹ vẫn tin anh.
Anh đã tự đến với trung tâm cai nghiện xin cắt cơn, anh quyết tâm bỏ cho bằng được thứ ma lực quái ác này. Tháng 10/ 1999, sau ba tháng ở trung tâm về, nỗi ám ảnh ma túy, cơn thèm nhớ ma túy khơng hết được nơi anh. Bản thân anh đã nhiều lần ngán ngẩm với cuộc chơi này, kinh nghiệm của những lần vấp váp, làm cho anh thêm mặc cảm, tự ty và khép kín, lịng trống rỗng, cay đắng với chính mình, bất lực với hồn cảnh, với hiện tại đang dày vị anh, bước chân vơ định dẫn anh lọt vào nhà thờ Ba Chuơng. Theo dịng người anh len chân vào nhà thờ….tìm
một chỗ… . Trong thánh lễ hơm ấy, tư tưởng “ Thầy đây, đừng sợ!” làm cho anh
chợt tỉnh, như một cái phao được gởi đến cho anh, làm cho anh bừng tỉnh, niềm tin vào Đấng Linh Thiêng chợt bừng dậy trong anh. Tư tưởng này đã đeo bám anh từ ngày này sang ngày khác, mang lại cho anh sự khích lệ an ủi đến lạ lùng. Mỗi lần nghĩ đến là lịng thấy bình an, thanh thản. Dần dần, anh cảm nghiệm được “hãy trao hết cho Chúa và đừng sợ!”.
Anh tìm đến và tham gia lớp chia sẻ Lời Chúa của giáo xứ, anh tìm được niềm vui trong những hoạt động này. Nhờ một người bạn trong nhĩm chia sẻ Lời Chúa giới thiệu anh cĩ được việc làm ổn định. Nhờ cĩ việc làm anh lại cĩ thêm đồng nghiệp và những người bạn tốt. Ngồi giờ làm việc anh tham gia tích cực trong các phong trào của giáo xứ, những chuyến cơng tác cứu trợ ngắn ngày, những hoạt động
cơng ích của địa phương đã dần dần khơi phục lại cho anh bản chất hồn thiện của con người.
Khi hỏi về hồn cảnh gia đình, tình trạng của Ba hiện nay anh cho biết, sự phản bội của Ba, người đau lịng, người bị tổn thuơng nhiều nhất là Mẹ, nhưng Nẹ đã tha thứ cho Ba, Mẹ vẫn ngày đêm cầu nguyện cho ba, cho anh quay về với gia đình. Tình thương và niềm tin của Mẹ đã cứu lấy anh, nên anh tin ngày nào đĩ, Ba
Trường hợp 3.
HÙNG PHỞ
Cái biệt danh này anh cĩ từ hồi anh cịn nhỏ xíu, khơng phải anh ham ăn phở, mà đơn giản chỉ vì má anh bán phở, cái biệt danh nghe cĩ vẻ dễ thương này, xem ra khơng phù hợp lắm với tướng tá bên ngồi, dữ dằn bặm trợn của anh. Anh cĩ cố tật hay mê, hễ mê cái gì là mê tới cùng, đã chơi thì chơi bất gân, khơng chơi cái kiểu nửa vời. Cũng vì vậy mà khi chơi với ma túy, là chơi “nát tay”, chơi “sụp mí”, chơi bỏ khơng được.
Anh đã cĩ thời gian làm bạn với ma túy khá lâu năm (24n). Hỏi về chuyện cai nghiện anh nĩi: Người xưa chỉ cai thuốc lào, mà cũng phải chơn điếu đi, lại đào điếu lên, cai ma túy là một hành trình gian nan vất vả, anh nĩi: “ cắt cơn thì dễ
nhưng cắt cơn chỉ là giai đoạn phục hồi sinh lực để chơi lại cho đã hơn, cắt cơn mà
đoạn tuyệt với “con ma” ấy thì gần như vơ vọng”.
Anh kể lại cho tơi nghe cái tâm trạng thê thảm của con người, đã biết mình thân tàn ma dại, vùng vẫy muốn thốt thân, mà sau mỗi lần cũng vậy lại thấy mình lún sâu thêm, tơi tả hơn, sa đọa hơn. Biết mình bị mọi người chung quanh ghê tởm, đo được nỗi đau của mình và người thân tự hiểu được mình xấu xa gớm ghiếc, vậy mà khơng sao cưỡng lại được nĩ, ở lại làm bạn với nĩ, tiếp tục làm nên tội lỗi, tiếp tục dày vị tự xé nát mình.
Với “thâm niên” 24 năm và mối “ thâm giao” mặn nồng ấy với ma túy anh khơng nhớ nổi số lần anh đi cai, số lần trầy trụa vùng dậy rồi lại quỵ ngã cách đau thương. Chỉ nhờ được lần cuối cùng ấy anh đã gặp được cơ may.
Ở cái tuổi đời dầy dạn, bất giác lúc nào đĩ trong thâm tâm anh bỗng vùng dậy
ước muốn làm người hữu dụng cho xã hội, cho mọi người xung quanh, chứ khơng phải chỉ là cái thứ cặn bã, rác rến, chỉ mang lại phiền tối, nỗi đau, cho mọi người. Nhưng cảm giác “ phê” vẫn khống chế và xĩi mịn ước muốn này của anh.
Một ngày nọ đi lang thang, hết tiền để chơi, cơn đĩi thuốc đang hành hạ anh, anh gặp được một số anh chị em Tin Lành. Những người này rủ anh đến Hội Thánh để cầu nguyện, cảm giác đầu tiên của anh là “ mắc cười”, “ tụi bây cĩ khùng khơng, dư hơi hả? Hết chuyện đi rủ thằng xì ke đi cầu nguyện”. Nhưng các anh chị em vẫn tươi cười và thuyết phucï anh. Anh cũng cĩ lần nghe nĩi Hội Thánh Tin Lành giàu lắm họ sẽ giúp đỡ tiền bạc, khi mình gặp khĩ khăn, anh cũng muốn lợi dụng để chích tiếp. Anh đồng ý đi với họ…
Tham gia sinh hoạt anh vẫn chích, chích trước giờ lễ… và anh vẫn phê vẫn gục, trong khi mọi người đang hát thánh ca, cầu nguyện. Cầu nguyện triền miên, tuần này sang tuần khác, nhĩm bạn đĩ vẫn kiên nhẫn thuyết phục anh theo chân họ đến cầu nguyện… Một ngày kia, trong cơn tỉnh táo, anh nhìn mình và nhìn mọi
người xung quanh… “ ơâi sao mình chẳng giống ai.”
Anh chợt khám phá ra, ngồi bên cạnh anh, chung quanh anh là những người hồn tồn khác với anh. Quần áo anh lơi thơi, lếch thếch, họ thi trang nhã lịch sự; thân hình anh vừa hơi vừa tàn tạ, họ thì mạnh khỏe yêu đời, nhìn họ trí thức thơng
minh, cịn anh thì…cĩ điều gì đĩ chống ngộp trong anh, tại sao họ lại trân trọng anh, cho phép anh ngồi chung hàng ghế với họ, đưa sách cho anh coi, dạy anh hát thánh ca và ánh mắt họ, ánh lên cái nhìn thiện cảm chân thành… Cảm giác mặc cảm, tự ti, buơng xuơi của anh đang đối diện với sự trân trọng chân thành yêu
thương của mọi người chung quanh. Một cảm giác hạnh phúc thánh thiêng đang bao