I. NHỮNG KINH NGHIỆM VƯỢT QUA KHĨ KHĂN ĐỂ CAI NGHIỆN THÀNH CƠNG.
2. Về phía cộng đồng.
Cộng đồng là một xã hội thu nhỏ, là một cộng đồng nghĩa là khơng ai lại khơng phải ít nhiều nhờ vả nhau, trực tiếp hay gián tiếp, khơng ai khả dĩ sống như một “ốc đảo” mà luơn luơn cĩ những mối quan hệ và những hệ lụy của những mối quan hệ đĩ theo quy luật tất yếu của cuộc sống.
Trong mối quan hệ ấy, mỗi người đều cĩ nhân sinh quan riêng, nhưng luơn hợp nhất thành một tổng thể cộng đồng và như thế cần cĩ tình đồng loại nghĩa đồng bào. Con người vốn mang trong mình nhiều nỗi yếu đuối, nhiều giới hạn của bản
được với nhau, hạnh phúc được nhân đơi, cho bạn và cho tơi. Mỗi người khơng thể giữ chặt lấy “cái tơi” của riêng mình, nhưng để được nhận thì phải biết cách cho trước đã. Sự nhận và cho này được ví như tính chất lưu chuyển của dịng sơng, chính sự lưu chuyển này làm cho dịng sơng luơn mới mẻ, luơn sạch trong và mang đậm phù sa. Ngược lại, nếu chỉ cĩ biết nhận mà khơng mở lịng để cho, hay chỉ cho mà khơng hề được nhận lại thì khác nào dịng nước tồn đọng trong ao tù, cả hai giới hạn này đều dẫn đến sự ách tắc, mất quân bình, dẫn đến lệch lạc trong nhân cách là tất nhiên.
2.1. Sự tiếp nhận của gia đình.
So với các thành phần tệ nạn khác, người nghiện ma túy trước khi sa ngã hầu hết đều cĩ một nơi cư trú, một nơi ở ổn định. Nhưng quá trình nghiện ngập đã làm cho các đối tượng trở thành những kẻ lang bạt, cĩ nhà cũng khơng dám hay khơng muốn về, mối quan hệ mật thiết của những người chung quanh cũng từ đĩ mà gẫy vỡ, đơi khi trầm trọng đến độ khơng cịn khả năng tái thiết. Hậu quả này, đa phần các đối tượng khơng thể tự thân hàn gắn được , xây dựng lại những định kiến, thành kiến đối với quá khứ của họ. Do đĩ họ rất cần đến sự giúp đỡ của cộng đồng, của gia đình. Ngay trong bước đầu đưa họ trở lại hịa nhập với cộng đồng, thì quyết định của gia đình- tiếp nhận hoặc khước từ – mang tính chất vơ cùng quan trọng. Sự khước từ của gia đình dễ dàng xơ đẩy họ đến tình trạng hụt hẫng, tâm lý suy sụp, mất điểm tựa và sự sa ngã tìm lại ma túy để giải quyết căng thẳng là điều khĩ tránh khỏi. Cho dù bản thân cĩ đủ bản lĩnh vượt qua được thời điểm khủng hoảng tâm lý đĩ, thì mặc cảm về sự ruồng bỏ của gia đình sẽ luơn luơn đeo bám họ khiến quá trình hịa nhập xã hội của họ cĩ nhiều đe dọa, cĩ nguy cơ gặp nhiều bất trắc hơn.
Ngược lại với sự đĩn nhận trong yêu thương, chân thành của gia đình dành cho họ sẽ giúp cho họ sống dậy tình người, tình thương yêu gia đình xã hội, yêu chính bản thân họ. Sự đĩn nhận này đã làm mờ nhạt đi mối bất hịa trong thời gian nghiện ngập của đối tượng, và chính đây là lúc vận dụng được tính năng của yêu thương để gieo lại cho nhau tình thương, trách nhiệm và tái tạo cho nhau niềm tin đầy xúc cảm.
Các đối tượng được chữa rị, được giáo dục để phục hồi thể chất và ổn định được tâm lý, bắt đầu suy nghĩ đến khả năng hịa giải và ăn năn các tội lỗi của mình đã phạm trước kia, trong họ dâng lên quyết tâm phục thiện, làm lại cuộc đời. Gia đình đĩn nhận họ lại mạnh khỏe, hăng say hoạt động cũng tăng thêm tin tưởng, tình thương phát triển âm thầm trong tha thứ và hy vọng.
2.2. Việc làm và điều kiện để hịa nhập.
Đa số các đối tượng trước đây khơng cĩ việc làm, hoặc cĩ chăng cũng chỉ nhất
thời, nhằm phục hồi cho nhu cầu ma túy, cộng thêm quá trình nghiện ngập,. Đã làm mất đi nơi họ những phẩm chất cơ bản về lao động. Ngược lại trong quá trình hịa nhập cộng đồng, việc làm là phương tiện chủ yếu để họ cĩ thể tổ chức cuộc sống lành mạnh, bình thường bằng chính kết quả lao động của bản thân họ. Đồng thời qua đĩ cĩ thể thấy được quyết tâm thay đổi của đối tượng. Dĩ nhiên trong giai đoạn này, việc thu nhập cao thấp chưa đặt thành vấn đề then chốt. Lao động ở đây vẫn mang màu sắc giáo dục để giúp thiện tồn bản thân, kích thich các đối tượng vươn tới những nấc thang tiến bộ, tự mình đấu tranh với bản thân, với ngoại cảnh, khơng để bị rơi xuống bậc thang thấp hơn trong xã hội. Việc làm ở giai đoạn này khơng cĩ yêu cầu mang lại cho các đối tượng nghề nghiệp chuẩn, với tay nghề chuyên mơn cao, với trình độ kỹ thuật tối ưu mà quan trọng là tạo điều kiện thuận lợi để họ học được ý nghĩa, giá trị của lao động, đem lại niềm vui, niềm tự hào cho chính họ và cho cộng đồng. Đây cũng là một lối mở quan trọng để họ cĩ cơ hội nhập cuộc vào đời sống xã hội.
Tuy nhiên, các đối tượng trong mẫu nghiên cứu này, 4/5 cĩ việc làm ổn định
và cĩ lương, số cịn lại chỉ cĩ được những việc làm mang tính thiện nguyện và việc thu nhập thì hầu như khơng thấy nhắc đến. Phầnthưởng to lớn mà họ tiếp nhận được trong mỗi cơng việc họ làm chính là sự tin tưởng, trân trọng, hài lịng của cộng đồng về lịng nhiệt huyết và sự dấn thân của họ.
2.3. Vị trí và mối quan hệ trong cộng đồng.
Điều nhất thiết mà các đối tượng vẫn thường ao ước là khơng trở thành người bị xa lánh, ruồng bỏ, rẻ khinh…cĩ thể trong thời gian đầu hịa nhập với cộng đồng,
giữa họ và cộng đồng chưa tạo cho nhau ngay được tình cảm sâu đậm, nhưng cộng
đồng với sức bao phủ chung quanh, khơng nên để họ đơn độc trong đời sống cộng
đồng, mà khơng cĩ sự quan tâm ít nhiều của người khác- và ngược lại- điều cần
thiết là họ được sống trong tầm ảnh hưởng cĩ đảm bảo an tồn trật tự của xã hội, đồng thời thực hiện những nghĩa vụ đĩng gĩp chung cho cộng đồng. Quá trình nghiện ngập đã qua thường tạo cho các đối tượng tâm lý khép kín, co cụm trong thế giới riêng của họ, với những người ‘đồng hội, đồng thuyền”, các mối quan hệ với cộng đồng lành mạnh thậm chí khơng cịn nữa. Trong bước đầu hịa nhập cộng đồng, gia đình, mơi trường sinh hoạt lành mạnh và an tồn đủ để tác động hỗ trợ cho cuộc sống ban đầu của họ được bền vững. Đồng thời dựa trên các mối quan hệ trong cộng đồng của gia đình, bản thân họ dần dần cĩ thể thiết lập các mối quan hệ trong sáng với cộng đồng dân cư rộng hơn, cùng cộng đồng gĩp phần vào việc ngăn ngừa phịng chống tệ nạn trong cộng đồng, vun đắp bảo vệ mơi trường lành mạnh chung quanh họ.
Với kết quả nghiên cứu như đã nĩi trong phần “yếu tố mơi trường sinh thái” Các đối tượng vẫn mong muốn cĩ được sự dung hịa trong cách đối xử của chính quyền địa phương và bà con chịm xĩm dành cho mình quá chặt chẽ sẽ mang lại cho các đối tượng cảm giác bất an, dễ dàng đưa họ vào cơ chế phịng vệ, sống lẩn tránh, giấu giếm với nhiều hồi nghi. Ngược lại, nếu cho các đối tượng tự do quá đáng, lại thiếu sự quan tâm, động viên khuyến khích sẽ đem lại cho đối tượng mặc
cảm cơ đơn, bị bỏ rơi trong cộng đồng. Cả hai mức độ thái quá này đều là “rào cản”
cho sự hịa nhập của đối tượng vào cộng đồng.
Ban ngành các cấp ở các chính quyền địa phương, cũnf cần phát huy nhiều hơn trách nhiệm của mình trong việc quản lý địa phương.
Trao đổi với các cán bộ cĩ trách nhiệm tại đại phương của các đối tượng (mà tơi khơng tiện nêu ra ở đây) thì thấy được rằng; phần lớn họ vẫn quy trách nhiệm của việc nghiện ngập, việc tái nghiện là trách nhiệm, là lỗi của gia đình, của bản thân đối tượng, mà các cán bộ ấy chưa thật sự nhận thức được sự tràn lan các tụ điểm ma túy, các hình thức bán lẻ đang len lỏi trng mọi hang cùng ngõ hẻm, dưới gầm cầu hay bên cạnh bãi rác… đều là những yếu tố khơng thể xem nhẹ. Tại địa
phương, cần xây dựng được “cộng đồng trách nhiệm” để làm nên mơi trường trong
sạch khơng vướng vết nhơ của ma túy. Điều này chắc chắn là khơng phải đơn giản
để thực hiện, nhưng như Bác Hồ đã nĩi: “Dễ trăm lần khơng dân cũng chiïu, khĩ vạn
lần dân liệu cũng xong”. Cần phải dựa vào sức mạnh của cộng đồng, để làm đẹp cộng đồng, phải bảo đảm cĩ được mơi trường an lành thì việc hịa nhập của các đối tượng chẳng những mang lại hiệu quả trước mắt mà cịn bền hơi và dài sức nữa.
3.Những nổ lực từ phía chính quyền các cấp.
Hy vọng lại nối hy vọng, những thành quả trong cai nghiện đã mang lại cho toan xã hội những niềm vui mới, làm nền cho hướng phấn đấu ngày một cao của tịan xã hội, để cứu vãn, để giành giật từng con người đang cịn đắm mình trong ma lực của cơn nghiện.
Thủ tướng chính phủ vừa ban hành nghị định số 34/2002 NĐ- CP quy định về trình tự, thủ tục và chế độ cai nghiện, kể từ ngày 12/04/2002 người nghiện ma túy bị đưa vào các cơ sở cai nghiện, phải cai nghiện trong thời gian bắt buộc là 1-2 năm.( Theo báo SGGP 04/04/2002) chứ khơng phải là 6 tháng như trước đĩ.
Thế nhưng cũng theo báo SGGP số ra ngày 29/05/2002 nghị định số 34/CP này đã tỏ ra lỗi thời, trong thời điểm mà Thành phố đã tập trung 16.000 con nghiện trong dự ước trên 20.000 người nghiện ở 15 trường và trung tâm cai nghiện xa thành phố. Để khơng phá vỡ hệ thống cai nghiện đã nêu, thành phố vận dụng NĐ 93/CP để thực hiện quy trình tiếp nhận và tổ chức cai nghiện. Tính tốn rạch rịi, dựa trên cơ sở khoa học và từ thực iễn, thành phố đã phân thời gian cai nghiện thành hai giai đoạn: giai đoạn đầu bắt buộc thực hiện quyết định xử lý vi phạm hành chánh trong thời gian là hai năm; giai đoạn tiếp theo là các đối tượng được tổ chức thành các đội lao động, tham gia lao động sản xuất tại các trung tâm từ 2 đến 3 năm.
Phĩng viên báo Người Lao Động (NLĐ 4.6.02) trao đổi với Phĩ Chủ Tịch UBND.TP Nguyễn Thành Tài xung quanh việc thực hiện quy định về chế độ cai nghiện đối với người nghiện ma túy tại địa bàn thành phố thì được biết: “Theo quy định mới, từ nay các đối tượng nghiện ma túy phải tập trung cai nghiện và lao động từ 4 đến 5 năm, theo ý kiến của Phĩ Chủ Tịch Nguyễn Thành Tài thì: “ thời gian quy định đưa ra này khơng quá dài, Đây chỉ là thời gian đủ để các đối tượng cĩ thể phục hồi sức khỏe, rèn luyện lại nhân cách và đăc biệt là cách ly hồn tồn với mơi trường cĩ những điều kiện tái nghiện…các đối tượng khi đến trung tâm, ngồi việc cai nghiện cịn được sinh hoạt văn hĩa, vui chơi thể thao, như một cơng dân bình thường. Tất cả đều được sống và học tập trong một mơi trường đầy đủ điều kiện vật chất và đặt biệt là đảm bảo tính sư phạm và nhân văn nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng “GDP-Văn hĩa” .
Sau 24 tháng cai nghiện, các học viên sẽ được tổ chức thành các đội lao động tình nguyện, tham gia lao động sản xuất, trồng trọt, chăn nuơi từ 2-3 năm. Thời gian này các đối tượng sẽ được trả lương như những người lao động bình thường . bên cạnh đĩ, Thành phố sẽ liên kết với các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất để tạo cơng ăn việc làm ổn định cho các đối tượng sau khi hết hạn tập trung.”
Phĩng viên báo Tuổi trẻ (số ra ngày 08/08/2002)trao đổi với Thứ Trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội- Đàm Hữu Đắc về cơng tác quản lý, điều trị phục hồi cho người nghiện, cho biết: “ …ngồi các quy trình cai nghiện, Thành phố cịn cĩ sự đổi mới, cải tiến mang tính đột phá và rất đúng hướng như: tư vấn cho đối tượng, gia đình ngay từ đầu để tạo quyết tâm cho người nghiện. Đặc biệt là phổ cập văn hĩa và tổ chức lao động sản xuất. Đây là một việc rất hay, cĩ tính nhân văn, người nghiện vừa từ bỏ ma túy, vừa được học văn hĩa và hướng nghiệp dạy nghề…họ sẽ cĩ cơ hội tốt để hịa nhập với cộng đồng .”
…. “Bên cạnh đĩ, sẽ cĩ những hồn thiện về chính sách cho các trung tâm, chế độ đãi ngộ đối với cán bộ để họ yên tâm về cơng tác như: trang thiết bị y tế, phịng chống lây nhiễm, chế độ phụ cấp….. Tính đến nay, bộ đã cơ bản hồn thành chính sách về tổ chức bộ máy, biên chế, chế độ trợ cấp, phụ cấp cán bộ…Bộ đang trình lên chính phủ chính sách hỗ trợ đối tượng trong diện khĩ khăn để các đối tượng yên tâm cai nghiện.”