I. NHỮNG KINH NGHIỆM VƯỢT QUA KHĨ KHĂN ĐỂ CAI NGHIỆN THÀNH CƠNG.
1.3 Nội lực bản thân.
Với kinh nghiệm của những lần vấp váp, kinh nghiệm của những lần thua ngã cách đau đớn, đều làm cho đối tượng nhụt chí, đánh mất niềm tin vào chính mình. Nhưng cũng chính nhờ kinh nghiệm đau thương này, đã giúp họ nhận thức được tác hại khủng khiếp của ma túy, sự lệ thuộc vào nĩ đã làm cho họ bị hủy diệt, vì ma túy đã làm cho đối tượng bị thay đổi từ nhân dạng đến nhân tính (từ thể trạng đến ngơn ngữ, hành vi …..)
Cuộc sống tập thể ở các trung tâm, các đồn thể các nhĩm sinh hoạt xã hội, hay các nhĩm với những hoạt động tích cực …….đã tạo ra những điều kiện cần
thiết cho người nghiện ma túy, để họ cĩ thể nhập tâm và chấp nhận được, những
điều họ được học hỏi, rèn luyện và thực hành.
Ơû các trung tâm, các đối tượng được học về các triết lý, các đối tượng phải học thuộc lịng và nhắc lại trong những lần giao ban buổi sáng (hay buổi tối) Khi một người được gĩp ý, được kiểm điểm trong giờ giao ban, hay bị khiển trách trong một lần “cạo gáy” để được các thành viên khác trong nhĩm gĩp ý, sửa chữa hành vi khơng đúng của họ, (biện pháp này nhằm điều chỉnh hành vi cho các đối tượng). Thì lúc đĩ; theo các đối tượng cho rằng : họ vừa nĩi chuyện với người khác vừa nới chuyện với chính mình.
Họ được phân tích cho thấy hệ quả của những hành vi sai trái đĩ, đã làm ảnh hưởng khơng hay, chẳng những cho chính mình, mà cho cả những người xung quanh nữa. Khi được gĩp ý chân thành với sự trân trọng, nhằm mục đích giúp họ chuyển đổi suy nghĩ, chuyển đổi nhận thức, chuyển đổi hành vi….dần dần họ chấp nhận được chính mình, nhập được những điều tốt lành, cao thượng, chân chính mà họ đang tận hưởng. Điều này được thể hiện rõ ở lịng biết ơn của đối tượng với sự quan tâm và tình thương của các thành viên khác dành cho mình.
“Con người mà, ai cũng cĩ cái tốt, cái xấu, thân nhau rồi nĩi thẳng, nĩi thật với nhau, để giúp nhau, con khối vậy đĩ. Lần này mình sai mình nhận sự tha thứ, cảm thơng của anh em, lần khác người khác sai cũng biết cảm thơng bỏ qua cho bạn mình ”
Tham gia trong các đồn thể, nhĩm sinh hoạt xã hội, trong mơi trường an tồn và lành mạnh, cách xa những cám dỗ của ma túy, sẽ giúp cho các đối tượng cĩ thời gian suy gẫm lại cuộc đời mình. Lúc này các đối tượng phải đối diện với tất cả những nỗi đau, sự xấu hổ, mất mát của cuộc đời mà bấy lâu nay họ cố tình né tránh. Tất cả các đối tượng đều đồng ý rằng, chỉ khi nào vứt bỏ được mặc cảm, sự tự lừa dối mình, thì họ mới kiểm sốt được hành vi, kiểm sốt được cuộc đời của mình. Họ
phát hiện được sức mạnh tiềm ẩn bên trong và nhận thấy rằng mình cĩ thể điều
là vơ vọng hồn tồn, mà với sự giúp đỡ của những người chung quanh, họ cĩ thể vượt qua những trở ngại của trong việc từ bỏ ma túy, ngay cả khi phải tiếp xúc với mơi trường cĩ ma túy, họ cố gắng đương đầu với thực tại chứ khơng trốn chạy.
“Kinh nghiệm của những lần cai trước thất bại ê chề lắm! Khơng thấy thì thơi, thấy nĩ rồi kềm chế khơng nổi đâu. Lúc đầu tơi bỏ đi, trốn chạy…………nhưng trốn sao được, thời buổi này ma túy ở đâu mà khơng cĩ, nĩ tràn lan, mua nĩ dễ hơn mua một thỏi kẹo. Tơi tập chiến đấu với nĩ bằng nội lực của mình, tơi thường xuyên suy nghĩ về những điều tơi thích, những điều làm tơi vui để giúp mình sống tích cực lạc quan hơn. Tơi suy gẫm bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào, khi đang khiêng hàng, khi chờ đèn xanh, khi chờ giấc ngủ đến ……nghĩ về một tình bạn đem lại cho mình một niềm vui, nghĩ về lịng nhân ái của người thân, đem lại cho mình lịng cảm kích………cũng là suy gẫm ”
Họ thật sự cảm thấy thoải mái hơn về chính mình, cũng như của những người chung quanh, họ thường thấy vui và lạc quan hơn khi nhận thức rõ được cảm giác của mình, đơi khi cịn phát hiện ra những cảm giác mới mà trước đây chưa bao giờ họ cĩ được.
“Lần đầu tiên con khơng thấy buồn khi nhớ về quá khứ, lúc đĩ con chỉ là thằng đểu, lường gạt mọi người để cĩ tiền hút, biết cái đĩ xấu con muốn bỏ để sống tốt với mọi người”
Dần dần họ khát khao đi tìm hiểu mục đích sống của đời mình khát khao, đi tìm hiểu mục đích sống cĩ khi cịn mạnh hơn cả nhu cầu đi tìm kiếm ma túy. Họ tự xác định nhiệm vụ bản thân cần phải làm đối với gia đình – xã hội để sống cĩ ích trong tương lai. Đối với những đối tượng cĩ thiên hướng tơn giáo, thì điều làm họ băn khoăn suy nghĩ đĩ là mối liê hê giữa con người và Đức Chúa hay Đức Phật,
cảm giác mặc cảm, xấu hổ vì tội lỗi trước mặt Chúa được thay thế bằng cảm giác được bao dung, che chở trong tình yêu của Chúa. Nội lực lúc này được củng cố và phát triển mạnh, vì họ nhận thức rằng sự bao dung, sự che chở trong tình yêu của
Chúa được ban cho họ cách “miễn phí”, chứ khơng phải vì họ giỏi, họ tốt lành, họ cĩ
nhiều cơng trạng, mà chỉ đơn giản là Chúa yêu họ và muốn họ sơng tốt. Càng cầu nguyện họ càng cảm nhanä được sâu sắc tình yêu của Chúa dành cho họ, thơng qua những người họ được tiếp xúc hằng ngày.
“Cầu nguyện đã giúp con quên đi ma túy ”
“Tội gì Chúa cũng tha, miễn biết ăn năn sửa mình là tốt rồi!”