I. NHỮNG KINH NGHIỆM VƯỢT QUA KHĨ KHĂN ĐỂ CAI NGHIỆN THÀNH CƠNG.
4. Yếu tố hỗ trợ tâm lý.
5.4. Niềm tin vào những điều lớn lao, vĩ đại hơn cả cá nhân con người.
Về vấn đề đức tin, một khi đã là người nghiện rồi, trong họ khơng cịn chỗ dành cho tơn giáo hay lịng nhân từ. Việc tin tưởng vào tơn giáo hay những lời dạy trong Kinh Thánh, cĩ thể chỉ làm tăng mặc cảm phạm tội của người nghiện. Vì thế, vai trị của đức tin, hay cĩ niềm tin vào những điều lớn lao, vĩ đại hơn cả cá nhân con người là yếu tố quan trọng, trong việc vượt qua sự tự mãn vốn dĩ đã ăn sâu vào suy nghĩ của người nghiện. Cĩ một điều gì đĩ hối thúc bên trong, biến chuyển một cách tự nhiên, khiến cho người nghiện loại trừ suy nghĩ tự mãn, tự phụ để tìm đến niềm an ủi trong niềm tin vào một Đấng thiêng liêng.
Theo các đối tượng cho biết thì họ khơng thể hiểu được, khơng lý giải nổi (khả năng diễn đạt của người nghiện vốn kém) khi tham gia vào các giờ cầu nguyện họ học được cách hướng suy nghĩ của mình về những tư duy tích cực như sự bình an, lạc quan, hạnh phúc, an vui…. Càng cầu nguyện nhiều, càng giúp họ hàn gắn lại được những gì đã đổ vỡ trong quá khứ tạo cho các đối tượng điều kiện để đối mặt với hiện tại và tương lai, bằng sự lạc quan hơn và khơng cịn tiếp tục bị ám ảnh bởi những bĩng ma của tội lỗi, bĩng ma của mặc cảm tội lỗi và nỗi đau.
Các đối tượng sau thời gian sử dụng ma túy thường bị những vết tỳ rất sâu về ma túy trong tiềm thức, buộc họ phải tiếp tục thĩi quen này. Vì vậy qua cầu nguyện, họ tiếp cận dần dần với lịng nhân từ của Đức Chúa hay Đức Phật. Họ học nơi Đấng Thiêng Liêng sự tốt lành và lịng yêu thương (A), tạo ra cho họ nhiều suy nghĩ tích cực hơn (B) và cĩ nhiều hành vi tích cực (C). Từ đĩ các vết tỳ rất sâu về ma túy trong tiềm thức được thay thế bằng những ghi nhận, tích cực và vì thế “sức mạnh” của căn bệnh nghiện yếu đi. Qua cầu nguyện họ cảm nhận lại bản chất bên trong của họ chính là sự bình an và hạnh phúc.
“Những cơn đau đớn thể xác liên tục đến với tơi, từng giờ từng phút, tơi cắn răng, mắt hướng nhìn về ảnh tượng Chúa Giêsu, cái nhìn Chúa như soi thấu tâm can tơi, đột nhiên mơi tơi mấp máy: Chúa ơi! Xin cứu lấy con. Tay tơi bám chặt thành giường, để đừng phải lao mình xuống đất, miệng tơi cứ mãi lẩm nhẩm lời nguyện xin…. Tơi thật sự cảm nhận được sự đau đớn trong từng khớp xương của cơ thể dần dần nhẹ, chỉ trong chốc lát, chỉ cịn lại sự mỏi mệt như sau khi mình đã gắng hết sức cho việc gì, chứ thân xác tơi khơng cịn co giật, vật vã nữa. Tơi chỉ cĩ thể nĩi, chỉ xác tín thật sự trong thâm tâm rằng: Chúa đã cứu tơi!”.
Đức tin cĩ thể chữa lành. Điều này quả thật khơng sai. Khi một người tin như đinh đĩng cột rằng mình sẽ khỏi căn bệnh, thì nhiều khi niềm tin tác động trên tâm sinh lý người ấy khiến họ khỏi bệnh thật. Điều này cũng đã được chứng minh trong y khoa: người ta nĩi trước với bệnh nhân là họ sẽ được tiêm một thứ thuốc mà khoa học khẳng định là hiệu quả 100%, sau đĩ người ta tiêm vào một liều thuốc vờ (placebo: giả dược) và nĩi trước cho họ biết về những chuyển biến của cơ thể. Trong thực tế, đối với vài người, những chuyển biến ấy đã thật sự xảy ra và họ khỏi bệnh. Họ lành bệnh nhờ tác động của tâm sinh lý mà niềm tin tạo ra chứ hồn tồn khơng phải do hiệu quả của thuốc. Dẫn chứng trên cho thấy, nhờ tác động của liều thuốc vờ, cộng với những điều đã được tiên báo, mà đã gây được niềm tin giúp cho chữa lành bệnh nhân. Cịn trong niềm tin tơn giáo, các đối tượng nhận định rằng,
chính trong những lúc chán chường, trước mắt là sự bế tắc, thì lịng khắc khoải hướng về Đấng Linh Thiêng càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Như đã nĩi trong phần “Yếu tố hỗ trợ tinh thần” thì khi bước đến ngưỡng cùng của tuyệt vọng, các đối tượng luơn mong đợi sự giúp đỡ, sự giúp đỡ ở đây cĩ thể là một người, một tư duy tích cực, một ánh sáng tinh thần, để an ủi khích lệ, để tạo hứng khởi… để rồi họ hồn tồn cậy dựa vào đĩ nơi mà họ cảm nhận được là cĩ đủ năng lực giúp đỡ họ vượt qua bế tắc.
Về cái nhìn đối với tín đồ tơn gíao Karx Marx cĩ nĩi: “… Bất kể mọi sự khơng hồn thiện của cuộc sống trần gian, thì Thượng Đế là bảo đảm cho sự tất thắng…” (Triết học Mác-Lênin. Q. II. P. 150)
Vì lẽ đĩ mà trong cảnh khốn cùng, người cơng giáo đi tìm về với Thượng Đế của họ là điều tất yếu.
“Nhiều lúc tơi thật chán chường, thấy phía trước mình hồn tồn là sự bế tác… thế là chỉ biết buơng xuơi cho số kiếp. Tơi cũng chẳng hy vọng gì bỏ được nĩ, sau bao nhiêu lần đã té ngã…. Tư tưởng mà tơi tĩm bắt được trong giờ cầu nguyện chung là “Thầy đây, đừng sợ!”…. Tư tưởng này đã đeo bám tơi từ ngày này sang ngày khác, một sự an ủi khích lệ đến lạ lùng. Mỗi lần nghĩ đến là lịng thấy bình an thanh thản… dần dần tơi cảm nghiệm được “Hãy trao hết cho Chúa và đừng sợ!”
Đối tượng cũng đã nhìn nhận rằng ma túy là một thứ ma lực trĩi buộc họ, lúc đầu thì nhẹ nhàng êm ái, tạo cho họ một cảm giác đê mê, chính trong sự nhẹ nhàng, lâng lâng ngây ngất ấy, lại là thứ vũ khí trĩi buộc họ từ thể xác đến tinh thần, để cuối cùng họ phải “ngoan ngỗn bĩ tay” cho nĩ hồnh hành.
Ma túy mang lại cảm giác nâng lên niềm hưng phấn. Và theo các đối tượng đĩ cũng là thứ vơ hình. Vì nào cĩ ai sờ được cảm giác bao giờ. Từ đĩ họ ý thức được rằng: “Họ chiến đấu khơng phải với phàm nhân, nhưng là với quyền lực thần thiêng, với những bậc thống trị thế giới tối tăm này, với thần linh quái ác chốn trời cao” (Ep. 6, 12). Cuộc chiến với ma túy là cuộc chiến tâm linh ác liệt, nếu khơng cậy dựa vào sức mạnh tâm linh tiềm tàng trong lịng họ, mà chỉ biết dựa vào sức mạnh thể lý thì nào cĩ khác gì “đem trứng chọi đá” đâu.
Tuy nhiên về vấn đề này, cũng phải nghiêm túc nhìn nhận sự thật khĩ khăn, trao đổi về vấn đề cầu nguyện của người Cơng giáo với Linh Mục – VKP – thì được biết. Việc chuẩn nhận được cái tơi, tiếp cận được Đấng Linh Thiêng, kiên trì trong cầu nguyện khơng phải là đơn giản, việc sống lời giáo huấn của Chúa, sống đời cầu nguyện vẫn thường gặp khĩ khăn với những người cĩ đức tin, vốn mang danh là “đạo gốc”, đặc biệt hơn đối với những bạn trẻ, hà huống chi khi đem việc cầu nguyện này áp dụng cho đối tượng nghiện ma túy, vốn vẫn thiếu ý chí, thiếu niềm tin, thiếu sự tập trung cao độ để thực hiện điều này.
Khi nghe được mời tham gia vào nhĩm cầu nguyện, cĩ đối tượng cười khỉnh:
“Mấy thằng đĩ chắc hết chuyện gì để làm. Tụi bây cĩ khùng, cĩ dư hơi khơng?
Hết chuyện rủ thằng xì ke đi cầu nguyện”
“Tơi là người cĩ đạo, dĩ nhiên là tơi tin Chúa, tin vào quyền năng của Thiên Chúa, nhưng hiện nay trên bình diện y khoa, người ta chỉ dám nĩi đến biện pháp cắt cơn, chưa ai dám nĩi đến việc cai nghiện thành cơng cả. Khơng thể thay đổi đời sống nội tâm con người trong vịng 6 tháng hay một năm, chứ đừng nĩi trong vịng 5 – 7 hay 10 ngày. Tơi tin vào ơn Chúa, nhưng ơn Chúa phải thơng qua những quy luật tâm sinh lý tự nhiên và qua sự tự do lựa chọn của con người mà Chúa đã thiết lập, chứ Người khơng làm phép lạ xồnh xoạch, để đảo lộn ngay cả những điều chính Người đã tạo thành. Tơi nhận lời tiếp tay với các vị (Các linh mục Tu sĩ hướng dẫn liệu pháp cai nghiện tâm linh) ví muốn chia sẻ hơn là tin vào hiệu quả.”
(Lời của một bác sĩ)
Cĩ rất nhiều người, trong đời sống thường ngày, nếp sống đạo của họ vơ tình trở thành thĩi quen, họ tưởng rằng mình TIN, họ kiểm tra đức tin của mình thơng qua việc đến nhà thờ hằng tuần, tuân giữ các luật buộc, nhưng thực tế đức tin của họ đã bị lịm mất rồi, chỉ cịn bị vùi sâu trong thĩi quen và hình thức. Vấn đề là phải đi tìm lại, khám phá ra đức tin đang bị vùi sâu đĩ. Kinh nghiệm của những đối tượng, nhờ cầu nguyện, nhờ niềm tin linh thánh mà thốt ly được ma túy, là cĩ lúc nào đĩ đức tin đã được hồi sinh trong nội tâm sâu thẳm của họ, nhưng một luồng điện giật. Họ cảm nghiệm thật sự, xác tín thật thâm sâu rằng: “Chúa đã cứu tơi.”
“Khơng biết phải nĩi làm sao, diễn tả khơng ra những lạ lùng đã xảy ra trong lịng mình. Cảm nghiệm này cĩ làm mới biết”.
Dĩ nhiên đĩ khơng phải là một tiến trình dễ dàng. Họ đã chật vật, phải đấu tranh với chính bản thân mình, phải cố gắng, phải nổ lực, để thực hiện quyết tâm, họ phải thanh luyện mình để học cho biết, phĩ thác và cầu nguyện ra sao. Người trẻ là thế đấy khi thấy một điều gì đĩ cĩ ý nghĩa trong cuộc sống thì họ rất quảng đại để
dấn thân. Ma túy đối với họ bây giờ khơng chỉ là nỗi đau mà cịn là niềm tin, cịn là
ân huệ của Đức Chúa. Vì như St.Paul đã quả quyết rằng: “Nơi đâu cĩ tội lỗi tràn
đầy, nơi đĩ chan hồ ân sủng Chúa” (Rm 5, 20).
Cĩ những sự việc xảy ra rất tầm thường chỉ trong một giây một phút, nhưng chứa đựng tràn đầy ý nghĩa thiêng liêng, nĩ xuất hiện đột ngột như “tiếng sét ái tình” của đơi nam nữ.
Điều quan trọng là cần cĩ sự nhạy bén, biết đặt mình vào đĩ, con người sẽ hiệp thơng được với dịng sự sống thiêng liêng chảy dài vơ tận. Sự nhạy bén này sẽ phát triển nhờ bầu khí tĩnh lặng. Tĩnh lặng mơi trường, tĩnh lặng tâm lý, tĩnh lặng
thiêng liêng. Tĩnh lặng nĩi đây khơng cĩ nghĩa chỉ là vắng tiếng động, nhưng chủ yếu là trầm tĩnh khát khao và thao thức vươn lên những gì tốt đẹp nhất, cõi lịng
hướng thiện đi tìm CHÂN – THIỆN – MỸ. Thái độ khao khát ấy tạo nên khoảng
trống nội tâm vừa rộng, vừa sâu, đủ chỗ cho những gì linh thiêng đi vào và ở lại. Linh thiêng và cao thượng, khi ở lại đĩ sẽ thấm dần vào tâm hồn, đổi mới tư duy, đổi mới khát vọng, đổi mới các cơ năng, để tồn bộ tâm thức con người đều phấn
đấu cho sự thiện cương quyết đi về phía trước với niềm tin chắc chắn rằng sự thiện
sẽ tồn thắng.
Tình yêu khơng cĩ giới hạn Niềm tin thì khơng cĩ biên giới
Và cả tình yêu lẫn niềm tin đều cĩ quan hệ hỗ tương lẫn nhau. Càng yêu ai ta càng tin tưởng, cậy dựa vào người ấy. Niềm tin vào chính bản thân, niềm tin vào người khác, niềm tin người khác dành cho mình, cùng với niềm tin vào Đấng Linh Thiêng, mong đợi sự hồn thiện từng ngày của con người, đan quyện và nên một với nhau, điều này củng cố và bổ túc cho điều kia. Người ta khơng thể nghiên cứu hay thử nghiệm đức tin và tình yêu bằng kính hiển vi, bằng máy điện tốn, bằng tia laser, hay bằng bất cứ phương pháp khoa học nào. Ngơn ngữ của vi tính xem mọi sự trên đời này theo quan hệ lơgích nhưng trong đức tin và tình yêu thì khơng cĩ chỗ
cho logich tuyệt đối ở đĩ. Chỉ cĩ lịng nhân ái và bao dung “Con tim nĩ cĩ ý lẽ riêng
của nĩ” Pascal đã nĩi chí lý như vậy!
Con người tin vào Đấng Tối Cao, họ hy vọng sống lành, làm lành sẽ đưa họ vào cõi vĩnh hằng “niết bàn” hạnh phúc. Họ cĩ thể mất niềm tin ở cá nhân này, ở
quyền lực nọ, bởi lẽ “Nhân vơ thập tồn” mà. Nhưng chính trong những giới hạn
như thế, niềm tin yêu hy vọng của họ nơi Đấng Tối Cao càng trở nên mạnh mẽ vững vàng, cĩ những niềm tin phù du đang rụng xuống, nhưng niềm tin linh thiêng vẫn luơn triển nở và toả sáng. Bởi thế, cĩ những điều mà các trung tâm cai nghiện bao phen khơng làm được nhưng đức tin đã làm được.