Niềm tin vào khả năng hốn cải và phục thiện của con người.

Một phần của tài liệu Cách cai nghiện ma túy (Trang 60 - 62)

I. NHỮNG KINH NGHIỆM VƯỢT QUA KHĨ KHĂN ĐỂ CAI NGHIỆN THÀNH CƠNG.

4. Yếu tố hỗ trợ tâm lý.

5.3. Niềm tin vào khả năng hốn cải và phục thiện của con người.

Đừng mãi nghĩ rằng: người nghiện mãi mãi sẽ là người nghiện. Cũng như Đức

Phật Thích Ca đã phát biểu: “Chớ coi thường Tiểu SaDi, vì Tiểu SaDi cĩ ngày thành

Phật”. Lời phát biểu trên của Đức Phật từ bi cũng cĩ thể xin được bắt chước để nĩi:

chớ coi thường người nghiện ma túy là hư mất, vì một ngày nào đĩ họ thốt ra được, họ sẽ thành đạt.

Là một con người cĩ đức tin, tơi hồn tồn tin tưởng vào khả năng hốn cải của con người, ở bất cứ thời điểm nào trong cuộc sống, kể cả trong thống vĩnh hằng

khi hồn sắp lìa khỏi xác, linh hồn ăn năn cịn rực lên hai tiếng “xin tha!”. Nẻo

đường đưa dẫn các đối tượng đến với ma túy thật đa dạng và phức tạp, nhưng chắc một điều là họ luơn bị dày vị, vì những sai trái, thương tổn mà họ đã là tác nhân gây ra biết bao nhiều điều đau khổ, thương tâm, hoạn nạn, cùng khốn… cho gia đình, cho xã hội. Họ là những người bất hạnh nên họ đã gây ra bất hạnh.

Đặc điểm của tuổi trẻ là sống trong ước mơ, hy vọng. Những ước mơ này thường khơng cĩ gì là cao siêu cả. Cơ bé mới lớn mong được kết bạn với những người bạn tốt, cơ bé mong lớn lên làm thợ may, thợ dệt, vừa được ở nhà gần mẹ vừa

kiếm được tiền nuơi em. Cậu bé mỗi ngày đi bộ đến trường, mong ước cĩ chiếc xe đạp, rồi xe đạp cĩ líp ngoại, rồi mơ đến chiếc xe gắn máy, rồi Dream II…. Tĩm lại, tất cả những ước mơ ấy thật tầm thường, chỉ là những ước mơ đơn giản cĩ thể đạt đến, nếu như trong đời thường khơng gặp phải những nghịch cảnh, bất trắc, bất cơng, bất hạnh ngăn trở làm tan vỡ những ước mơ, hay làm cơng cốc những cố gắng, những nổ lực tạo nên những ước mơ đĩ.

Đối với họ, khi sự cưng yêu, nuơng chiều thái quá đến độ bất bình thường của gia đình, bỗng chốc đặt họ trong tình trạng chẳng cịn gì để ước mơ, hay nghịch cảnh đã khĩa lại tương lai của họ bởi những dè bỉu, rẻ khinh… họ khơng cịn gì để mất và cũng chẳng cịn gì để ước mơ.

Và khi khơng cịn gì để ước mơ thì họ chán sống, từ đĩ đâm ra “quậy” để giải sầu; “quậy mềm”, chọc phá, gây rối…; “quậy cứng”, cướp của, đâm thuê, nghiện ngập…. Họ chỉ sống mà khơng màng đến lương tâm. Lý trí của họ chỉ hoạt động để tìm những cuộc vui mới đến thâu đêm suốt sáng. Trái tim của họ chỉ cịn đập vì sợ cơng an vây bắt, hay gặp phải tay tổ, tay anh chị sửa trị.

Họ đã vì bất hạnh mà gây nên bao bất hạnh cho kẻ khác.

Thế nhưng, sau những phút yếu lịng sa ngã, các đối tượng đều rất hụt hẫng và luơn khao khát cĩ được một điểm tựa tình người, để lấy lại niềm tin và nhân cách đã đánh mất, người chung quanh lại nghe thấy sự lên tiếng của cơ độc và tuyệt vọng. Tiếng kêu gào bật ra nghe thật xĩt xa. Nhưng chính trong cơn vùng vẫy cố chống lại tội lỗi, cố chống lại đam mê, chính trong ngưỡng cùng tuyệt vọng, tiếng nĩi của con người bật ra cách thành thật nhất. Nỗi đau thì khơng giả dối, nhất là khi cơ đơn, đối diện với đam mê, đối diện với sự đau đớn, bất lực tuyệt vọng của mình… và cũng lắm khi trong ngưỡng cùng của tuyệt vọng này, con người lại khơng thốt nên lời.

“Con đã nghe theo lời chúng bạn, thử hút heroin rồi đến nghiện, con đã nhiều lần quyết tâm bỏ, nhưng khi cơn nghiện lên, đĩi thuốc nĩ hành xác. Con lại sa ngã, buơng trơi. Con đã làm phiền lịng ba mẹ quá nhiều, con muốn tự tử để thốt khỏi ray rứt này”.

“Con đã trĩt dại, con khơng cịn gì để mất nữa, vì thế mà khi biết được ma tuý, con xem như một phương cách giải sầu, cịn gì để phải lo, phải tiếc cho thân xác này!”

Cho dù chìm đắm bao lâu đi nữa trong tội luỵ, cĩ lúc thì lương tâm họ cũng thức tỉnh, đấm ngực kêu than khát khao sự hồn thiện, sự ngay lành từ trong nội tâm sâu thẳm. Thế là bật ra lịng sám hối ăn năn, mà hễ cịn biết ăn năn, hốn cải, họ sẽ khơng mất với gia đình, với cộng đồng xã hội; khi con người biết ăn năn hối hận về những sai lầm đã qua, cĩ quyết tâm tu chỉnh làm lại từ đầu, thì ngay giây phút ấy đã cĩ sựphục hồi những phẩm chất tốt đẹp; và hạnh phúc và niềm vui của mỗi người cịn lại trong xã hội là sự thành tâm hốn cải của họ.

Bản thân họ cũng tự ý thức vai trị của mình, sự quyết tâm vùng dậy của bản thân mới là quyết định vì khơng ai đủ sức đỡ nổi một kẻ cố tình nhắm mắt trượt dài. Họ can đảm nhìn lại quá khứ của sai trái của lỡ lầm, nhận thức được tác hại, những hệ lụy tiêu cực của nĩ, mang đến cho họ cảm xúc vừa hối tiếc, lại vừa muốn vươn lên để làm lại cuộc đời. Đừng dập tắt tim đèn cịn đang khĩi, nhưng xin hãy bao dung đĩn nhận, khơi dần lên ngọn lửa của hy vọng, của hồi tâm, mầm sống của tư

duy tích cực. Logich cĩ thể khơng chấp nhận được, bởi vì họ thường xuyên dối trá,

quanh co, thường xuyên gây hoạ cho gia đình và cho cả cộng đồng xã hội, vậy thì

tại sao mọi người lại phải chân thành, yêu thương và nâng đỡ họ, nhưng nhân ái là

vậy đĩ, xã hội sẽ tràn ngập vui mừng vì đã phục hồi được nhân cách cho những người đi tìm thứ hạnh phúc phù du trong địa ngục ảo giác. Đĩ là bài học của lịng kiên nhẫn, đeo bám, làm cho bằng được, chỉ cĩ tiến chứ khơng chấp nhận bàn cách tháo lui.

Những đối tượng trong bài nghiên cứu này đã giúp tơi khẳng định được điều đĩ, họ đã từng là nơ lệ cho ma túy và nơ lệ cho những hệ lụy đẳng sau nĩ. Họ đã nhiều lần sống dậy ước mơ làm người đúng nghĩa, họ đã thua cuộc, vấp váp, té ngã, nhưng nay họ đã vượt qua được cơn cám dỗ của ma túy đang sống cuộc đời lành mạnh. Những thay đổi cĩ ý nghĩa mà các đối tượng đã đạt chính là hoa trái của khả năng hốn cải và phục thiện, họ đã can đảm loại bỏ được những yếu tố làm suy yếu ý chí con ngừơi, làm tổn hại đến làn sĩng của dịng tư duy tích cực.

Họ vẫn miệt mài ngày đêm tiếp tục cuộc chiến chống lại nguy cơ tái nghiện, vì nào cĩ ai dám khẳng định, mình sẽ “khơng bao giờ” bị vấp ngã, bị sai phạm một lần nữa. Kinh nghiệm của những lần ngã đi, té lại, đã dạy cho các đối tượng bài học này.

Một phần của tài liệu Cách cai nghiện ma túy (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)