Đặc điểm chung của các tơn giáo.

Một phần của tài liệu Cách cai nghiện ma túy (Trang 26 - 27)

3. Liệu pháp tâm linh:

3.2. Đặc điểm chung của các tơn giáo.

Hiện nay trên thế giới cĩ rất nhiều tơn giáo. Một tơn giáo cĩ thể gồm nhiều giáo phái khác nhau. Mỗi tơn giáo cĩ những tín điều riêng của mình và các tín hữu của mỗi tơn giáo đĩ cũng cĩ riêng một niềm tin, một niềm hy vọng sâu xa của họ. Giữa những điều riêng tư đĩ, tất cả các tơn giáo đã gặp nhau ở một điểm chung:

trên những nẻo đường đi tìm chân lý họ điều hướng tới đích là CHÂN – THIỆN -

MỸ. Và cùng chung một hoạt động cĩ tính cách đồng nhất: Đĩ là sự cầu nguyện.

Bất cứ người tín đồ nào, thuộc tơn giáo nào, cũng đều đã hơn một lần dâng lời cầu nguyện, vì đây chính là cách thế để liên kết con người cĩ niềm tin Thượng Đế, Đấng tối cao, mà mình hết lịng yêu mến tin tưởng. Mục đích của lời cầu nguyện là ý thức một cách sâu sắc và sự tùy thuộc của bản thân mình vào Thượng Đế, trong tất cả các trạng huống khác nhau của đời sống con người. Dù thuộc về tơn giáo nào cũng vậy, với tất cả khả năng giới hạn của mình, con người luơn thèm khát mối quan hệ, sự tương giao mật thiết và sâu xa với chính Thượng Đế. Vì thế, họ đã cầu nguyện và chỉ trong lúc cầu nguyện như thế họ mới cảm nghiệm được mối quan hệ này. Cầu nguyện giúp cho khoảng cách giữa con người với Đấng mà họ tơn thờ được thu hẹp nhỏ lại, cầu nguyện tạo mối tương giao thâm tình giữa nội tâm con người với Đấng Tối Cao, vì cầu nguyện chính là sự gặp gỡ, đụng chạm tới Ngài. Nhờ cĩ cầu nguyện con người cĩ niềm vui sống, niềm hân hoan, niềm tin tưởng và hy vọng, để cĩ thể đương đầu với tất cả những khĩ khăn, những trở ngại và những cạm bẫy của cuộc sống.

Thật vậy cầu nguyện được ví như một sợi dây thừng, mà con người đã tung ra bên này bờ vực, lúc mà con người xác tín sâu xa rằng; Thượng Đế đang ở bên kia, Ngài đang nắm chặt một đầu dây và một sức mạnh thần kỳ đã lơi kéo con người vượt qua mọi nghịch cảnh trong bình an...

Dĩ nhiên là mỗi tơn giáo sẽ cĩ những phương thế, những đường lối cầu nguyện khác nhau, tùy theo niềm tin và truyền thống của mình. Dù vậy tất cả mọi tín đồ, thuộc mọi tơn giáo lớn nhỏ đều khơng phủ nhận mà cịn đánh giá rất cao sự lợi ích và cần thiết của việc cầu nguyện.

Và cầu nguyện được ví như hơi thở.

Lão tử trong “Đạo Đức Kinh” đã đề cập cách hơ hấp theo ý chí nhằm mục đích mạnh khỏe sống lâu.

Trang Tử trong “Nam Hoa Kinh” cũng phát biểu “Người xưa thở đến tận gĩt chân” ơng muốn diễn tả phương pháp dẫn hơi thở đi khắp cơ thể của đạo gia.

Cịn Kytơ giáo diễn đạt cách hơ hấp theo ý chí với tên gọi là “Thở trong Thần Khí”.

Lợi ích của hơ hấp khơng cịn ai phải bàn cãi nữa. Người thường khơng tập luyện chỉ cĩ thể nín thở tối đa là 3 phút, những người thợ lặn mị ngọc trai dưới biển, cĩ thể lặn một hơi 5 phút và đĩ là người cĩ sức khỏe tốt. Các đồ đệ Yoga tài giỏi, cĩ thể nín thở vài giờ, thậm chí cho phép chơn sống xuống đất, tháng sau đào lên sống lại.

Bằng cách hơ hấp theo ý chí, người tập luyện thành thạo cĩ thể làm giảm huyết áp, nhịp tim, thân nhiệt trong vài phút, khả năng chống lại bệnh tật cũng tăng, chịu nĩng bức và giá lạnh giỏi hơn người thường, ăn ít, ngủ ít hơn khi cần mà khơng ảnh hưởng gì đến sức khỏe. Rõ ràng bằng cách thở theo ý chí, con người cĩ thể tác động đến hệ thần kinh thực vật của mình, theo hướng cĩ lợi cho thân xác và tinh thần, và với những nổ lực luyện tập cho đến khi mọi việc theo ý chí mà đi, thì việc can thiệp đến thần kinh vơ thức là điều khả thi.

Trong thời gian đầu, tư tưởng rối loạn khĩ tập trung, dẫu cho chỉ là việc đếm hơi thở. Nhưng sau một thời gian tập luyện, đối tượng sẽ quen dần và khơng cịn phải đếm nữa, hơi thở tự nĩ liên tục vận hành và chậm dần, thân nhiệt và nhịp tim giảm xuống, ý thức ngừng lại mà khơng phải ngủ. Tình trạng này khi đạt được, đối tượng sẽ cảm nhận được sự thay đổi cả về sức khỏe lẫn tâm hồn của mình, những cảm nghiệm nội tâm này, chỉ cĩ làm mới cảm, mới biết được. Cảm nghiệm nội tâm

đưa đối tượng đến một kinh nghiệm nội tâm phong phú, một sự thấu hiểu chính

mình, từ đĩ sẽ cĩ sự thay đổi tận cội rễ con người.

Việc tẩy rửa tâm trí, thanh tẩy ký ức là điều khĩ khăn, nhưng trong phương pháp này, điều mà đối tượng đạt được là một tâm trí thinh lặng, trống khơng. Chỉ khi cĩ một tâm trí trống rỗng mới dễ dàng nhận thức, vì lúc ấy tâm trí khơng bị ràng buộc bởi gánh nặng của quá khứ, những thĩi quen cũ, khuynh hướng xấu, những thiên kiến và những lý giải sai lầm. Trí tuệ sẽ minh mẫn hơn khi nhận thức về chính mình, về cuộc sống ,sẽ thuận lợi hơn khi học tập cũng như làm việc.

Một phần của tài liệu Cách cai nghiện ma túy (Trang 26 - 27)