Yếu tố cộng đồng.

Một phần của tài liệu Cách cai nghiện ma túy (Trang 44 - 47)

I. NHỮNG KINH NGHIỆM VƯỢT QUA KHĨ KHĂN ĐỂ CAI NGHIỆN THÀNH CƠNG.

2.3 Yếu tố cộng đồng.

” Chính quyền địa phương.

Con người là tổng hồ các mối quan hệ xã hội. Khơng cĩ gia đình hay cá nhân nào sống độc lập hay tách biệt ra khỏi mơi trường. Họ sống trong cộng đồng vì thế mà họ sống nhờ, sống với cộng đồng.

Về phía chính quyền địa phương đối với các đối tượng, theo kết quả nghiên cứu thì ghi nhận được thái độ của chính quyền địa phương và những người xung quanh dành cho họ thường cĩ hai thái độ sau:

Theo dõi thường xuyên thăm hỏi, khích lệ, mời tham gia các hoạt động xã hội lành mạnh, như tham gia chiến dịch mùa hè xanh, những hoạt động bên nhà văn hố, đội dân phịng, phong trào phịng chống ma túy ….

“Các anh bên đồn phường rủ em tham gia chiến dịch mùa hè xanh, rồi thì đến các hoạt động cơng ích, làm đẹp, làm xanh thành phố.”

Đơi khi lời anh ủi, động viên, khích lệ khơng cần phải dơng dài, như chỉ cần một cái nhìn thân thiện, nụ cười thân ái, cái bắt tay nồng ấm… cũng đủ làm cho đối tượng nắm bắt được “tần số con tim” của người đối diện.

“Anh cơng an khu phố nhà con ngộ lắm, thấy con là cứ cười cười, vẫn chào con bằng cái bắt tay hay vỗ vai vậy đĩ!”

“Đi qua đi lại thấy nĩ bán hàng với đứa em, tơi cũng mừng khen nĩ vài câu, mặt mày sáng rỡ”.

(Lời bác tổ trưởng KP I. Q. BT.)

Thái độ tiêu cực cũng được một số đối tượng ghi nhận (6/15). Số đối tượng này nhận thấy thái độ thiếu tích cực của chính quyền địa phương như răn đe, hù doạ, khơng quan tâm để ý đến họ. Các đối tượng cho biết, khi những hành vi sai trái của họ bị xem là tội phạm, bị kết án, bị cắt đứt mối quan hệ với cộng đồng. Họ sẽ bị chuyển từ nỗi cơ đơn này đến nỗi cơ đơn khác (gia đình, bạn bè, thầy cơ, cộng đồng…) họ xem đây là một khĩ khăn để dung nạp đủ “kháng thể” để “chiến đấu” với cơn đĩi ma tuý.

“Gặp mặt là hăm he, bắt rồi cũng thả thơi, cơm đâu mà nuơi cho hết dân xì ke!” “Mấy lần trước đừng cĩ mấy lời nĩi khích, con đâu cĩ chơi lại”

“Thấy người ta xa lánh, khinh khi mình con buồn ghê, mọi người sợ con bị bệnh cũ tái phát”.

Đối tượng vẫn mong cĩ sự dung hồ trong cách đối xử của chính quyền địa phương và bà con chịm xĩm dành cho mình.

“Quản lý nên cĩ giới hạn, đừng gị bĩ, cũng đừng bỏ bê canh giữ quá thì cũng bực, hờ hững quá thì thấy cơ đơn lắm!”.

” Với trung tâm.

Nhận định về các hoạt động tại các trung tâm mà người nghiện đã tham gia điều trị trong thời gian đã qua. Các đối tượng đều đánh gía rất cao các hoạt động tại

các trung tâm như hoạt động: văn nghệ, thể dục thể hình. Các hoạt động này được các đối tượng yêu thích, rõ ràng là do tính phù hợp của nĩ đối với giới trẻ và nĩ cũng đã gĩp phần nhanh chĩng làm phục hồi cho sức khoẻ và sự cường tráng của họ.

Các cơng tác khác của trung tâm như giáo dục đạo đức và quản lý, cũng được đối tượng nhìn nhận hiệu quả của nĩ, các bài triết lý giúp suy gẫm, các bài tập giúp thiền định vẫn cịn tồn đọng trong tiềm thức của đối tượng. Việc dạy đạo đức tưởng chừng như khơ khan nhàm chán; việc quản lý tưởng chừng như nghiêm minh, chặt chẽ… cũng được các đối tượng ghi nhận, điều này chứng tỏ các trung tâm đã cĩ nhiều cố gắng, nỗ lực để rút tỉa kinh nghiệm và phát huy sáng kiến trong việc điều trị cho các đối tượng.

Ghi nhận trên, chỉ là những kỷ niệm đẹp mà đối tượng cĩ được với các trung tâm, nhưng cho đến hiện nay, hầu hết các đối tượng khơng nhận được một hỗ trợ nào từ phía các trung tâm sau khi hồi gia. Do tình cảm quý mến với các nhân viên, cán bộ điều trị tại trung tâm nên các đối tượng tự ý liên lạc, thăm hỏi, trao đổi nếp sống, tình hình sinh hoạt hiện tại của mình với các cán bộ nhân viên điều trị tại các trung tâm.

Điều này phù hợp với lời trăn trở của Anh Danh, Quý. Giám Đốc Trung Tâm Nhị Xuân.

“Biết là giai đoạn hậu cai vơ cùng cần thiết và quan trọng, nhưng để quản lý và điều trị số đối tượng cĩ mặt tại trung tâm thì đã đuối lắm rồi!.... Anh vẫn cĩ nhiều ưu tư về việc này, nhưng đơi tay của các nhân viên chưa đủ dài để thực hiện được điều ấy…. Anh chờ, mong đợi, sự tiếp sức của tụi em sau khi ra trường”.

” Học đường.

Trong mẫu nghiên cứu này, với 15 đối tượng, thì cĩ 2 đối tượng bị đuổi khỏi trường, khi bị phát hiện là nghiện ma tuý. Lý do đẩy hai đối tượng này đến với ma tuý: một đối tượng là do kém may mắn trong thi cử, mặc dầu em rất ham học và học giỏi; một đối tượng gặp phải khủng hoảng gia đình.

Gút mắc của vấn đề là ở đĩ, các đối tượng khơng được hỗ trợ để giải quyết

vấn đề, nhưng nhà trường đã vì “bệnh thành tích”, gởi giấy báo trả hai đối tượng về

nhà, để tránh “tai tiếng” là trường cĩ học sinh nghiện ngập. Vì thế mà nhanh chĩng cắt đứt con đường học tập của các em.

Cách xử lý khơng phù hợp, thiếu quan tâm cân nhắc, đã bĩp nghẹt sự phát triển của đối tượng trước khi ma túy kịp thời tấn cơng.

Khát vọng vươn lên trong cuộc sống để tự khẳng định mình, khi nĩ suơn sẻ sẽ tạo ra sự hưng phấn, nhưng một khi cá nhân gặp hụt hẫng, thất bại. Họ dễ dàng

sợ hãi, thất vọng với thực tại phải đương đầu, họ sẽ đi tìm một lối thốt, lối đi này dẫn đến nghiện ngập chỉ là khoảng cách ngắn.

” Tác động của hoạt động tơn giáo tại Cộng Đồng

Các đối tượng cĩ niềm tin tơn giáo (1 Tin lành, 4 Phật giáo, 6 cơng giáo) thường nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ phía những người cùng tín ngưỡng với họ. Hầu hết các bậc cha mẹ của các đối tượng này tỏ ra an tâm hơn khi thấy con cái mình tham gia vào các đồn thể, hội đồn, phong trào được giáo xứ hay nhà chùa tổ chức. Như tham gia vào ca đồn, hội đồn giới trẻ, lớp giáo lý chia sẻ Lời Chúa, phong trào thiện nguyện của Phật tử….

Các đối tượng thấy mình được bình đẳng với mọi người hơn bao giờ hết, trong

những giờ sinh hoạt “phụng tự” chung của tơn giáo. Trong những giờ cử hành nghi thức phụng tự, giờ hành lễ, giờ cúng tế, tính cộng đồng trong tơn giáo rất cao. Bởi vì trong một tập thể những người cùng tín ngưỡng với nhau, họ thường cĩ những giờ kinh chung, họ cùng đọc chung một bài đọc, hát chung một bài Thánh ca, cĩ cùng chung một ước nguyện, 1 lời cầu xin cho hết mọi người, họ cịn cĩ những bài kinh ngắn thuộc lịng, để mọi tín đồ đều cĩ thể đọc chung lặp đi lặp lại cách đều đặn. Vì

thế mà khi tham dự những giờ sinh hoạt phụng tự chung họ thấy mình “giống” như

mọi người, khơng bị phân biệt đối xử, họ được tự do, được trân trọng, họ muốn ngồi chỗ nào tuỳ ý họ chọn lựa, họ cĩ quyền lấy sách để hát Thánh ca chung với mọi người, họ cĩ quyền dâng lên Đấng Linh Thiêng một lời kinh, mà mọi người sẽ lắng tai nghe, họ cĩ quyền cầm hương lên đến chân bàn thờ Phật, để dâng lên ước nguyện tâm thành… mà khơng bị một quấy rầy hay một xua đuổi nào. Trong giờ hành lễ họ thấy mình được trân trọng hơn, vì mọi người đều niệm chúc bình an cho nhau, cùng chào nhau bằng câu niệm “A di đà”, họ được đĩn nhận lời chào của người khác, đồng thời người khác cũng đĩn nhận lời chào của chính họ.

Mặt khác, các vị chức sắc trong nhà thờ hay nhà chùa đều là những người cĩ uy tín trong dân, vì thế mà cách sống, những lời giáo huấn của các vị này luơn được trân trọng. Các bậc cha mẹ vẫn thường nhắc lại để giáo dục con cái mình. Phần lớn các đối tượng khi tham dự những sinh hoạt này họ được tiếp cận với những sinh hoạt an lành, thiêng liêng trong sự thân thiện, chia sớt, cảm thơng đầy tình người thay cho những sinh hoạt trước đây của họ thường là sự đối phĩ, lo sợ, với nhiều thủ đoạn,

lường gạt… khác nhau. Những sinh hoạt trong tơn giáo đến với họ như mưa dầm

thấm đất, như người nơng dân gieo hạt giống trên ruộng của mình, thì dẫu cho ơng ta thứv hay ngủ hạt giống ấy cũng âm thầm nẩy mầm và đơm hoa kết trái….Cũng bằng cách thế ấy mà họ đã dần được cải hĩa cho dẫu các đối tượng này cũng nhận thức được rằng, khi đến nhà thờ hay nhà chùa, họ đã đi bằng những bước chân vơ định, họ chỉ muốn tìm một cảm giác lạ, hay chỉ muốn giải sầu, chứ chưa hẳn là vì đức tin. Nhưng chính trong khoảng linh thiêng ấy, con người thường được đĩn nhận những điều mà họ khơng ngờ đến hay khơng dám nghĩ đến đểâ ước ao.

Một phần của tài liệu Cách cai nghiện ma túy (Trang 44 - 47)