Chữa lỗi câu thiếuVN

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6(tập 2) (Trang 90 - 93)

*Ví dụ a- Đúng b- Sai c- sai d- đúng *Nguyên nhân : Thiếu VN do nhầm ĐN là VN, nhầm phụ ngữ là VN *Cách chữa: -Thêm VN:

H/ảnh TG...// đã để lại trong em niềm kính phục CN VN -Biến cụm DT hoặc phần phụ chú thành bộphận VN của câu(Bỏ từ “là”) Em// rất thích hình ảnh TG cỡi...vung.... CN VN BN

Bạn Linh// là ngời học sinh giỏi nhất lớp 6a4 CN VN

-Biến câu sai thành bộ phận câu :

Tôi// rất quý bạn Linh, ngời học giỏi nhất lớp 6a4

III- Luyện tập

Bài tập 1

a- Câu hỏi xác định CN: Ai?

Câu hỏi xác định VN: Nh thế nào? =>Câu đủ thành phần CN,VN

b- Câu đủ thành phần CN,VN c- Câu đủ thành phần CN,VN

(HS làm miệng) *Bảng phụ bài tập 2 Đọc y/cầu:

?Phát hiện câu mắc lỗi?Vì sao mắc lỗi? ?Cách sửa? Bảng phụ bt3 ?Đặt câu hỏi để tìm CN thích hợp rồi điền *Bảng phụ bt4 ?Đặt câu hỏi tìm VN thích hợp rồi điền

GV chia nhóm thảo luận đại diện hs trình bày.

Bài tập 2 câu a: Đ câu b: S ->Thiếu CN do nhầm TrN là CN câu c: S-> Thiếu VN do nhầm ĐN là VN câu d: Đ *Cách sửa:

câu b: Bỏ “với” để biến TrN thành CN câu c: Thêm VN

Bài tập 3: Điền CN thích hợp

a- Học sinh 6a4 // bắt đầu học hát b- Chim// hót líu lo

c- Hoa// đua nhau nở rộ d- Chúng em// cời đùa vui vẻ

Bài tập 4: Điền VN thích hợp:

a- Khi học lớp 5, Hải // học rất giỏi toán b- Lúc Dế Choắt chết, DM //vô cùng ân hận c- Buổi sáng, mặt trời// chiếu những tia sáng.... d- Trong kì nghỉ hè, chúng tôi//vẫn ôn bài

Bài tập 5: Chuyển các câu ghép thành 2 câu đơn.

a- Hổ đực đùa giỡn với hổ con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống dáng mệt mỏi.

b- Mấy hôm nọ, trời ma lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trớc mặt nớc dâng trắng mênh mông. c- Thuyền xuôi giữa dòng, con sôngrộng hơn ngàn thớc. Trông hai bên bờ, rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận.

4- Củng cố: GV hệ thống toàn bài 5-Hớng dẫn : Xem lại bài TLV-> Sửa lỗi.

Ng y 08/04/2010 à

Tiết 121+122 Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo

A- Mục tiêu cần đạt:

Qua bài viết nhằm đánh giá,kiểm tra nhận thức và kĩ năng của hs về kiểu bài miêu tả sáng tạo. Qua bài viết nhằm đánh giá năng lực đọc, nhớ, quan sát, nhận xét, liên tởng, tởng tợng của học sinh.

Tích hợp với Tiếng Việt ở các biện pháp so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, câu trần thuật đơn. Tích hợp với phần văn ở các văn bản miêu tả đã học.

Rèn kĩ năng viết văn miêu tả sáng tạo. Giáo dục lòng yêu mến TN. B- Đồ dùng, ph ơng tiện: Đề bài C- Tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: SS : 2- Kiểm tra

3- Bài mới :

HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2- Phát đề

1- Đề bài

Đề chẵn: Em hãy tả lại quang cảnh một phiên chợ theo trí tởng tợng của em.

Đề lẻ: Từ bài văn “Lao xao” của Duy Khán, em hãy tả lại khu vờn trong một buổi sáng đẹp trời.

2-Đáp án:

a- Nội dung: 7 điểm

*MB: 1đ : Giới thiệu đối tợng miêu tả *TB: 5đ: Tả theo trình tự của văn tả cảnh

E- Tả bao quát khu chợ (khu vờn) F- Tả cụ thể:

. Chợ: + Các dãy hàng trong chợ + Dãy hàng hoa

+ Dãy hàng quần áo + Dãy hàng cua, cá + Dãy hàng bánh kẹo + Dãy hàng rau....

.Khu vờn: Các loại cây: Cây bởi, cây na.... Luống râu cải, hành...

Âm thanh...mầu sắc.... *KB: 1đ: Cảm nghĩ của em....

b- Hình thức: 3 điểm

. Bài viết có bố cục rõ ràng:3 phần

. Biết lựa chọn các hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc đê mieu tả, kết hợp liên tởng, so sánh...

. Chữ viết sạch sẽ, đúng ngữ pháp, diễn đạt lu loát. 4- Củng cố: GV nhận xét giờ làm bài

5-Hớng dẫn Xem lại lí thuyết văn miêu tả.

……… Ngày 10/04/2010

Tiết 123 Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Bớc đầu nắm đợc khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học văn bản đó. Hiểu đợc ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên, từ đó làm phong phú tâm hồn, tình cảm đối với quê hơng, đất nớc.

Rèn kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng

GD lòng yêu mến quê hơng dất nớc, yêu mến các di tích l/sử.

B- Đồ dùng, ph ơng tiện:

Bảng phụ – tranh ảnh minh hoạ

C- Tổ chức hoạt động:

2 - Kiểm tra :

Truyện và kí có những đặc điểm gì?

Em thích nhất văn bản nào? Vì sao? (sgk/118) 3- Bài mới:

HĐ1:Giới thiệu bài:

Ngay còn ở bậc tiểu học, tác giả Thuý Lan đã nhớ và học thuộc lòng bài : “Cầu Long Biên” Hà Nội có cầu Long Biên

Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng Tàu xe đi lại thong dong

Ngời ngời tấp nập gánh gồng ngợc xuôi.

Bài thơ ấy còn in mãi trong kí ức, tâm thức của tác giả về cầu Long Biên. để thấy cầu Long Biên gắn với HN, với nhân dân cả nớc nh thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài...

HĐ2- Hiểu k/niệm văn bản nhật dụng

*HS đọc chú thích * sgk *GV nhấn mạnh:

- Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết với c/sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong xã hội hiện đại nh: Thiên nhiên, dân số, môi trờng, quyền trẻ em, ma tuý...

- VB nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng nh các kiểu vb, nhng thờng thấy nhất là các bài bao, bài giới thiệu, thuyết minh... Các thể kí, tả,kể, phát biểu cảm nghĩ.

- VB nhật dụng có giá trị thộng tin, tuyên truyền, phổ biến, cập nhật

- Tìm hiểu tg, tp.

?Trình bày hiểu biết của em về tg, tp?

(GV nói thêm về nét đặc sắc riêng của bài: Đây là bài báo đăng trên báo”Ngời Hà Nội”- không phải là l/s cây cầu xét về chuyên môn, kt mà chỉ là những hiểu biết hồi tởng của ng viết về cây cầu nổi tiếng đã đi vào l/sử dt, gắn bó máu thit với đời sống của NDVN...)

-HD đọc, hiểu chú thích, bố cục.

*Y/c đọc: Giọng rõ ràng, có tính lập luận chắc chắn, tâm tình và tự truyện.

*GV đọc đoạn 1

*HS đọc tiếp-> Nhận xét. *Chú thích SGK

?Văn bản chia mấy phần? ND từng phần?

HĐ3- HD tìm hiểu vb

*HS đọc đoạn 1

? Giải thích từ “Chứng nhân”( Ngời làm chứng,

I- Tìm hiểu chung:

1- Khái niệm về văn bản nhật dụng:

(Chơng trình ngữ văn 6 chọn 3 tp: Cầu Long Biên...” “Bức th của ...” “Động Phong Nha” theo 3 chủ đề khác nhau nh- ng đều có thể xếp vào loại kí: Hồi kí, bút kí, thuyết minh, giới thiệu)

2- Tác giả, tác phẩm SGK

3 - Đọc, hiểu chú thích, bố cục. *Đọc, hiểu chú thích.

* Bố cục: 3 phần

- GT khái quát cầu Long Biên - Cầu Long Biên qua 1 thế kỉ: + Thời Pháp thuộc

+ Qua 2 cuộc k/chiến (Pháp Mĩ) - khẳng định ý nghĩa của cầu LB trong hiện tại và tơng lai.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6(tập 2) (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w