Luyện tập BT1/

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6(tập 2) (Trang 29 - 31)

BT1/47

a-Trình tự tả:

- Ngoài=> trong(ko gian)

-Từ lúc trống vào => hết giờ(T. gian) - kết hợp cả 2 trình tự trên

b- Chọn những h/ả tiêu biểu

- Cảnh hs chép đề , một vài gơng mặt tiêu biểu. - Thầy,cô khi hs làm bài

- Không khí lớp học, t thế viết bài - Cảnh ngoài sân

- Trống hết giờ, cảnh thu bài, gơng mặt hs biểu lộ sung sớng

c- Hs viết phần mở bài và kết bài

BT3/47:

Mở bài: Tên văn bản “Biển đẹp” Thân bài: Lần l- ợt tả vẻ đẹp và mầu sắc của biển ở nhiều góc độ, thời gian khác nhau:

+ Buổi sáng, tra, chiều + Ngày ma, ngày nắng + Biển trời đổi mầu

Kết bài: Nhận xét và suy nghĩ về sự thay đổi cảnh sắc của thiên nhiên

4- Củng cố: Gv hệ thống bài, đọc lại ghi nhớ

5- Hớng dẫn:

Bài viết số 5 ( ở nhà):

Đề bài: Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vào dịp tết đến xuân về. --- Ng y 3/2/2010à

Tiết 89 Buổi học cuối cùng

(An –phông-sơ Đô -đê) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Cảm nhận đợc lòng yêu nớc của ngời Pháp đợc thể hiện sinh động qua hình tợng thầy giáo Hamen, cậu bé Ph răng, cụ già Hôdê

Năm đợc nghệ thuật miêu tả ngời của nhà văn Pháp, thể hiện t tởng tình cảm của nhân vật. Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích nhân vật qua ngoại hình, hành động, ngôn ngữ.

B- Đồ dùng, ph ơng tiện:

Bảng phụ – Tranh vẽ, ảnh tác giả

C- Tổ chức các hoạt động:

1- ổn định(1’): SS : 34 2 – Kiểm tra(5’):

- Để miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ, hung dữ của con sông Thu Bồn, nơi có nhiều thác dữ tác giả đã sử dụng những hình ảnh đặc sắc nào?

- Em học tập đợc điều gì về cách tả cảnh, tả ngời của tác giả? 3- Bài mới.(36’)

HĐ1: Giới thiệu bài:

Lòng yêu quê hơng là tình cảm thiêng liêng của mỗi con ngời và có nhiều cách thể hiện khác nhau. Văn bản “ Buổi học cuối cùng”, lòng yêu nớc đợc thể hiện bằng tình yêu tiếng mẹ đẻ, khát khao đợc học tiếng mẹ đẻ... Câu chuyện cảm động ấy đã xảy ra nh thế nào?

HĐ2- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

*Đọc chú thích * SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Gv nhấn mạnh:H/cảnh l/sử của cuộc chiến tranh Pháp- Phổ 1870-1871. Pháp thua trận, vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới nớc Phổ bị nhập vào nớc Phổ. Các vùng này ko đ- ợc học tiếng Pháp mà học tiếng đức.

*Hớng dẫn đọc,hiểu chú thích

Y/c đọc: Chậm, thể hiện tình cảm xót thơng, cảm động, day dứt.

Lời thầy giáo dịu dàng, buồn. *Gọi hs đọc => Nhận xét.

* Chú thích sgk, gv giải thích thêm:

“Cáo thị” thông báo dán trên tờng, ngoài đ- ờng, ngoài chợ

? Hãy chỉ ra bố cục của văn bản, nêu ý từng

I-Tìm hiểu chung:

1- Tác giả, tác phẩm: *Tác giả:

An-phông-xơ Đôđê ( 1840-1897) là nhà văn Pháp, tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng

* Tác phẩm: Tuyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở 1 trờng làng vùng An-dát

2- Đọc, hiểu chú thích, bố cục *Đọc, hiểu chú thích

đoạn?

? Truyện kể theo ngôi thứ mấy? ?Ai là nhân vật chính?

? Tóm tắt truyện theo bố cục.

HĐ3: Hớng dẫn phân tích

? Trên đờng tới trờng Frăng có ý định gì? vì sao? Kết quả ra sao?

(Định chốn học đi chơi nhng rồi đấu tranh bản thân, cờng lại đợc, lại đến trờng)

? Qua chi tiết này em hiểu đợc điều gì về Frăng?

?Sau khi cỡng lại đợc, em vội vàng đến tr- ờng.Trên đg đi em thấy điều gì? (Thấy nhiều ng đứng trớc bản cáo thị)

? Đến trờng không khí ra sao? ( sân trờng vắng lặng ...)

?Những thay đổi đó báo hiệu điều gì? ? Khi đến lớp, em thấy không khí lớp học ntn? điều gì khác thờng

? Tâm trạng của cậu lúc này?

?Trong lớp ngoài hs còn có ai nữa? (dân làng, cụ Hô-de mang cả quyển tập đánh vần) ?Khi nghe thầy tuyên bố “ đây là buổi học cuối cùng” Frăng có thái độ ntn?

*Gọi hs đọc đoạn tâm trang day dứt của Frăng “Bài học giã từ”.

?Tâm trang day dứt của Frăng đợc phát triển cao hơn khi nào?

? Đó là tâm trạng nh thế nào? Vì sao em lại có tâm trạng ấy? ( Ân hận, tự giận mình...) ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tg?

? Qua cách kể chuyện ấy cho ta thấy Frăng là một chú bé nh thế nào?

- Frăng trên đờng tới trờng - Diễn biến buổi học cuối cùng

- Giờ học kết thúc và hành động đột ngột của thầy Hamen. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6(tập 2) (Trang 29 - 31)