Bài 1
- Câu trần thuật đơn có từ “là”: câu a, c, d, e - Không phải câu trần thuật đơn có từ “là”: câu b,d
Bài 2
Câu a: Định nghĩa
Câu c1,c2,c3: Câu miêu tả Câu d: Giới thiệu
Câu e: Đánh giá
Bài 3:
Viết đoạn văn từ 5->7 câu tả ngời bạn của em có sử dụngcâu trần thuật đơn có từ “là”
4- Củng cố: Đọc lại ghi nhớ
5-Hớng dẫn :
Hoàn chỉnh thành bài văn- Soạn bài: Lao xao. ……… Ngày 25/03/2010
Tiết 113 Lao xao
(Trích “Tuổi thơ im lặng”- Duy Khán)
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh phong phú của các loài chim.
- Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.
- Rèn kỹ năng phân tích.
- Giáo dục lòng yêu quê hơng và những cảnh sắc TN ở quê hơng.
B- Đồ dùng, ph ơng tiện:
Bảng phụ – tranh ảnh minh hoạ
C- Tổ chức hoạt động:
1- ổn định(1’): SS : 2 - Kiểm tra (5’):
Đọc thuộc lòng những câu văn nêu lên chân lý về lòng yêu nớc? Em có nhận xét gì về cách lập luận của E-ren- bua?
(Theo một trình tự lozic từ khái quát đến cụ thể.) 3- Bài mới.(37’):
ở bài trớc, chúng ta biết “lòng yêu bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thờng nhất”. Trong hồi kí tự truyện “Tuổi thơ im lặng”của Duy Khán, ông cũng nhớ biết bao những kỉ niệm của làng quê, kỉ niệm mà ông nhớ nhất là âm thanh lao xao. Đó cũng chính là âm thanh và cảm xúc chủ đạo của đoạn văn.
HĐ2-Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
*Cho hs xem ảnh tác giả
?Em hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả? (GV nói rõ thêm về quê quán, quá trình tham gia CM, đợc giải thởng của Hội VHVN-1987)
*Gv giải thích: hồi kí tự truyện: Hồi tởng của bản thân tg; - kể chuyện thời thơ ấu, kết hợp với tả cảnh TN
GVHD đọc, hiểu chú thích, bố cục.
*Yêu cầu đọc: Giọng chậm rãi, tâm tình kể lại những kỉ niệm tuổi thơ ở quê hơng. Chú ý câu văn ngắn, nhiều khẩu ngữ.
*GV đọc mẫu->gọi hs đọc->nhận xét. *Hs đọc chú thích
*GV giải thích thêm:
-Vung tứ linh: Vung ra 4 phía
- Láu táu: Nói nhanh, có khi lắp, có khi vấp, nói không rõ tiếng.’
?Em cho biết VB có thể chia mấy phần? Nội dung từng phần?
HĐ4- HD tìm hiểu văn bản
*HS đọc đoạn đầu
?Bài văn mở đầu bằng các đờng nét tả cảnh TN. Em cảm nhận điêù đó qua các đối tợng nào? (cây cối, loài vật, vẻ đẹp của các loài hoa)
?Trong bức tranh làng quê vào hè, âm thanh nào khiến tg chú ý? (lao xao rất khẽ, rất nhẹ nhng khá rõ, âm thanh của ong, bớm của TN đất trời làng quê khi mùa hè tới đã trở thành âm hởng, nhịp điệu chủ đạo trong bài văn này)
?Lao xao thuộc từ loại nào? Tác dụng?
(Từ láy- diễn tả cái lao xao của đất trời của tâm hồn tác giả)
?Cách viết câu trong đoạn có gì đặc biệt? (Câu ngắn, có câu chỉ có 1 từ. Các câu có đầy dụng ý: đó là thế giới các loài chim sẽ đợc miêu tả qua cái nhìn và cảm nhận trẻ thơ, vui vẻ, hồn nhiên và rất ngây thơ)
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả?
?Qua cách miêu tả ấy, em có cảm nhận gì về bức tranh làng quê?
I-Tìm hiểu chung.
1-Tác giả: Duy Khán (1934-1995) Quê: Quế Võ-Bắc Ninh.
2- Tác phẩm:
Văn bản trích từ hồi kí tự truyện “Tuổi thơ im lặng”, viết 1985
3-Đọc, hiểu chú thích, bố cục. * Đọc, hiểu chú thích
*Bố cục: 2 phần
- Cảnh vật làng quê khi bớc vào hè - Miêu tả thế giới các loài chim.
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê qua sự hồi tởng của tác giả.
- Cây cối: um tùm
- Làng quê: đầy hơng thơm của các loài hoa
- Loài vật: ong, bớm bay lao xao.
-> Câu văn ngắn, từ láy tợng thanh, miêu tả sinh động, tinh tế.
-> Tg vẽ lên bức tranh làng quê thật sinh động và phong phú về sự sống của hoa,
GV: Đây là phần miêu tả khái quát chuẩn bị cho phần miêu tả chi tiết ở đoạn sau.
? Đoạn đòng dao đa vào bài có ý nghĩa gì? (Phù hợp với tâm lí trẻ thơ và ảnh hởng của văn hoá dân gian)
HĐ5: HD luyện tập
? Em có biết câu đồng dao nào nói về loài vật không?
( Nu na nu nống... Chi chi chành chành...)
ong, bớm trong 1 sớm chớm hè.
4-Củng cố:
Đọc lại bài văn 5-Hớng dẫn :
Soạn tiếp bài.
... Ngày 25/03/2010
Tiết 114 Lao xao
(Trích “Tuổi thơ im lặng”- Duy Khán)
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh phong phú của các loài chim.
- Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.
- Rèn kỹ năng phân tích.
- Giáo dục lòng yêu quê hơng và những cảnh sắc TN ở quê hơng.
B- Đồ dùng, ph ơng tiện:
Bảng phụ – tranh ảnh minh hoạ
C- Tổ chức hoạt động:
1- ổn định: SS : 34 2 - Kiểm tra:
Tìm những chi tiết miêu tả cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê? Cách miêu tả đó có gì đặc sắc? Qua đó em cảm nhận đợc gì?
3- Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
Chuyển tiếp từ tiết 113.
HĐ2- HD phân tích phần 2
?Tác giả miêu tả thế giới loài chim theo trình tự không hay hoàn toàn tự do?
(Miêu tả theo trình tự lozic theo từng nhómgần nhau:hiền, ác...)
?Trong só loài chim hiền, tg chú ý tập trung vào loài nào?
(Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen) ?Tại sao lại gọi chúng là chim hiền?
2- Thế giới loài chim.
a-Nhóm chim hiền: Bảng phụ:
-Bồ các: kêu các các -Sáo: hót mừng đợc mùa -Tu hú: kêu là mùa tu hú chín.
(Đều mang niềm vui đến cho đất trời) ?Em có nhhận xét gì về cách miêu tả của
tg? (Tg sắp xếp nhóm loài gần nhau, lời tả đi đôi với kể để nêu lên đặc điểm và tập tính của từng loài)
Gv diễn giảng:
Bài đồng dao ... phù hợp tâm lí trẻ thơ, mang âm hởng của dân gian thể hiện mối quan hệ họ hàng của các loài chim cũng là mqh họ hàng của ngời dân quê.
*HS đọc đoạn miêu tả loài chim ác ?Nhóm chim ác gồm những loại nào?
?Để giới thiệu về nhóm chim ác, tg đã nói đến một nhóm chim trung gian, đó là loài chim nào?
?Cách giới thiệu nh thế có tác dụng gì?
(Nối liền mạch tả, kể của tg góp phần làm cho mạch văn có sự liên kết chặt chẽ....)
?Tg kể và tả nhóm chim ác trên các phơng diện nào? (hình dáng, lai lịch, hoạt động)
? Nhà văn đã tả diều hâu ntn? có điểm nào xấu và ác? (Mũi khoằm, đánh hơi xác chết và gà con rất nhanh)
?Điểm xấu nhất của quạ là gì? ( Bắt gà con, ăn trộm trứng, ngó nghiêng chuồng lợn)
?Chim cắt, ác ở điểm nào? (cánh nhọn nh mũi dao bầu chọc tiết lợn, đánh nhau xỉa bằng cánh...) ?Tai sao lại gọi chúng là loài chim ác?
(Chúng hay ăn thịt các con vật khác, hay đánh nhau, bịp bợm...)
? Qua cách miêu tả của tg, em cảm nhận đợc điều gì về loài chim ác?
? Dựa vào đặc điểm, tính cách của loài chim ác em hãy viết tên ẩn dụ cho chúng:
(Quạ: ăn trộm- Diều hâu: ăn cớp- Cắt: đao phủ) ?Đằng sau giống chim ác còn có 1 loại chim trị ác. Theo em đó là loại chim nào? (Chèo bẻo)
?Chèo bẻo đợc miêu tả qua những khía cạnh nào? (Hình dáng: Nh những mũi tên...
Hoạt động: lao vào đánh diều hâu, vây tứ phía đánh quạ, đánh chim cắt...)
?Đang kể chuyện chèo bẻo diệt ác, tg viết: “Chèo bẻo ơi, chèo bẻo” điều đó có ý nghĩa gì? (Thể hiện mối thiện cảm của tg, ca ngợi hành động diễn cảm của chèo bẻo)
?Em thử đặt tên cho chèo bẻo theo cảm nhận của riêng em? (Chim đoàn kết, chim hảo hán, chim
->Các chi tiết miêu tả kết hợp với kể nêu lên đặc điểm và tập tính của từng loài.
-> Loài chim hiền luôn đem lại niềm vui cho con ngời, cho trời đất.
b- Nhóm chim ác:
- Cách miêu tả cụ thể, sinh động về hình dáng, lai lịch và hoạt động của từng loài.
- Loài chim ác hiện lên với những đặc điểm, tính cách xấu xa, hung dữ.
dũng sĩ)
?Để miêu tả đặc điểm, tập tính của từng loại chim nh vậy, chứng tỏ tài năng gì của tg?
HĐ3- HD tổng kết
?Nét đặc sắc về nghệ thuật? ?Em hiểu biết gì qua văn bản?
HĐ4- HD luyện tập Gv hớng dẫn hs viết. III- Tổng kết: 1- Nghệ thuật: 2- Nội dung : Ghi nhớ: sgk/123 IV- Luyện tập
Viết đoạn văn (7 câu)tả 1 con chim bồ câu đang mổ thóc ở sân nhà.
4- Củng cố: Đọc lại ghi nhớ.
5-Hớng dẫn:
Học kĩ bài, hoàn thành đoạn văn, soạn bài Cầu Long Biên.... ...
Ng y 27/03/2010 à
Tiết 115 Kiểm tra tiếng việt
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Củng cố và nhớ lại kiến thức cơ bản, cần thiết về các biện pháp tu từ và câu trần thuật đơn đã học:
Rèn kĩ năng tích hợp với phần văn- tập làm văn khi làm bài Giáo dục ý thứ tự giác, tích cực trong học tập.
B- Đồ dùng, ph ơng tiện: - Đề bài ( phôtô) C- Tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: SS : 34 2- Kiểm tra: 3- Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Phát đề cho học sinh:
Đề bài