Bài tập 1/101:
-Câu 1: tả. giới thiệu
-Câu 2: Nêu ý kiến, nhận xét. -Câu 3,4: Câu trần thuật ghép.
*Đọc 3 câu văn ở bài tập 2
?Những câu văn này thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?
HS đọc đoạn văn bt3
Cách giới thiệu nhân vật chính sau đây có gì khác so với bài tập 2?
?Yêu cầu bài tập 4?
Về nhà làm
Xem lại văn bản “Cây tre Việt Nam”
Bài tập 2:
Câu a: Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật
Câu b: nt Câu c: nt
Bài tập 3:
- Cả 3 cách giới thiệu nhân vật đều giới thiệu nhận vật phụ trớc.
- Miêu tả việc làm, q hệ của các nhân vật phụ
- Sau đó giới thuệ n/vật chính.
Bài tập 4:
Nhận xét tác dụng câu mở đầu: - Giới thiệu nhân vật
- Miêu tả hành động của các nhân vật. Bài tập 5:
Viết chính tả: Nhớ viết bài thơ Lợm, từ đầu -> “đờng vàng”
Bài tập thêm:
Tìm một số câu trần thuật đơn có tác dụng giới thiệu, kể, miêu tả trong bài “Cây tre Việt Nam”
- Cây tre là ngời bạn thân của nông dân Việt nam, là ban thân của nhân dân Việt Nam
- Nớc VN xanh muôn ngàn cây lá khác nhau
...
4- Củng cố: GV khái quát nội dung của bài. 5- Hớng dẫn :
Viết một đoạn văn 15 câu có sử dụng câu trần thuật đơn Soạn bài: Lòng yêu nớc.
...
Ngày 18/3/ 2010
Tiết 111 Hớng dẫn đọc thêm:
Lòng yêu nớc
(I-li-a Ê-ren- bua) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Thấy đợc lòng yêu nớc bắt đầu từ những gì gần gũi, thân thuộc của quê hơng. Sức mạnh của lòng yêu nớc đợc bộc lộ trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
- Thấy đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc của văn bản. - Rèn khái niệm đọc diễn cảm và phân tích văn bản - Giáo dục lòng yêu đất nớc.
B- Đồ dùng, ph ơng tiện:
Bảng phụ – tranh ảnh minh hoạ
C- Tổ chức hoạt động:
1- ổn định: SS : 2 - Kiểm tra :
Qua văn bản “Cây tre”, Thép Mới đã giúp ngời đọc cảm nhận đợc điều gì về cây tre?
Nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản? 3- Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
Cùng với văn bản “Cây tre Việt Nam”, “Lòng yêu nớc” cũng là một bút kí chính luận giàu chất trữ tình, tràn ngập cảm xúc, tha thiết và xúc động, nóng bỏng tính thời sự. Văn bản đã đạt đợc đặc sắc gì về nội dung? Nghệ thuật? Chúng ta...
HĐ2- HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
*HS đọc chú thích về tác giả, tác phẩm.
?Em hiểu gì về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài kí?
(Viết tháng 6/1942 khi cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên xô bớc vào giai đoạn khó khăn gian khổ nhất)
- HD đọc, hiểu chú thích, bố cục
? Cũng nh bài “Cây tre VN” Theo em bài này sẽ đọc với giọng nh thế nào?
(Trữ tình vừa tha thiết vừa sôi nổi, tràn ngập cảm xúc, nhịp điệu chậm, chắc khoẻ. Câu cuối đọc tha thiết, chú ý đọc chính xác từ phiên âm tiếng Nga) *Hs đọc chú thích SGK.
?Văn bản có thể chia mấy phần? Nội dung từng phần?
1- Từ đầu-> “lòng yêu tổ quốc” 2- Tiếp-> hết
HĐ3- HD tìm hiểu ND,NT
?Trong đoạn 1 câu văn nào nêu nhận định về lòng yêu nớc? ( câu 1)
? Có gì đặc sắc trong câu văn đó?
( K/quát t/c con ngời ko trừu tợng mà cụ thể, dễ hiểu, thấm thía)
? Tại sao lòng yêu nớc lại bắt đầu lòng yêu những vật tầm thờng đó?
(Vì đó là biểu hiện sự sống đợc con ngời tạo ra) ? Để chứng minh cho điều đó, tg đã đa ra những d/c nào?
(Nỗi nhớ vẻ đẹp, làng quê của những ngời dân Xô Viết...)
I- Tìm hiểu chung.
1- Tác giả, tác phẩm * Tác giả:
- I-li-a Ê-ren- bua ( 1891-1962) - Nhà văn, nhà báo Nga nổi tiếng. * Tác phẩm:
-Trích “Thử lửa” ( 6- 1942) 2- Đọc, hiểu chú thích, bố cục *Đọc hiểu chú thích:
* Bố cục: 2 phần
- Lí giải ngon nguồn của lòng yêu nớc - Lòng yêu nớc đợc thử thách trong cuộc đấu tranh bảo vệ TQ
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Nghệ thuật
?Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tg khi nói về vẻ đẹp tiêu biểu của từng vùng?
? Từ hệ thống ví dụ ấy, tác giả đã đi đến kết luận ntn về lòng y/n? (Lòng yêu nhà...-> yêu TQ) ? Theo cách lập luận của tg, sức mạnh của lòng yêu nớc phải đợc thử thách khi nào?
(Khi c/tr lòng yêu nớc càng trở nên mạnh mẽ) ?Thể hiện rõ nhất ở câu văn nào? “Mất nớc Nga ta còn sống làm gì nữa”
?Em nghĩ gì về câu nói ấy? (Thầm kín, thiết tha, cháy bỏng trong lòng ngời dân Xô viết)
Liên hệ: Lòng yêu nớc của Ê-ren-bua cũng giống nh nd VN trong cuộc k/c chống ĐQ Mỹ. Khi nguy cơ mất nớc thì lòng y/n sẽ trỗi dậynếu cần sẽ đổ máu hi sinh để giữ lấy, khi ấy lòng yêu nớc đợc phát huy một cách cao độ)
? Từ quan niệm về lòng yêu nớc của tg, em hiểu gì về tình cảm của ông?
HĐ 5-HD tổng kết
?Nét đặc sắc về nghệ thuật đợc sử dụng ở bài là gì?
? Qua bài em cảm nhận đợc nội dung gì?
HĐ6- HD luyện tập
chặt chẽ theo 1 hệ thống lozic từ khái quát đến cụ thể rồi nâng cao thành một chân lí.
2- Nội dung:
- K/định lòng y/n bắt nguồn từ lòng yêu những vật tầm thờng quanh ta -Lòng yêu nớc chỉ phát huy mạnh mẽ trong hoàn cảnh thử thách gay go của cuộc chiến tranh.
=>Tình cảm yêu nớc thiết tha cháy bỏng của tg. III- Tổng kết: 1- Nghệ thuật 2- Nội dung Ghi nhớ: Sgk/109 IV- Luyện tập:
Nêu những nét tiêu biểu của quê hơng mình.
4- Củng cố:
GV khái quát nội dung của bài. 5 -Hớng dẫn :
Soạn bài: Lao xao.
Ng y 24/ 03/ 2010 à
Tiết 112 Câu trần thuật đơn có từ là“ ”
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
Nắm vững đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”
Rèn kĩ năng xác định CN,VN trong cau trần thuật đơn có từ “là” Giáo dục ý thức sử dụng câu đúng ngữ pháp.
B- Đồ dùng, ph ơng tiện:
Bảng phụ- ví dụ
C- Tổ chức các hoạt động:
2- Kiểm tra
Thế nào là câu trần thuật đơn? Phân tích câu:
Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê// trở nên lòng yêu tổ quốc. 3- Bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài:
GV viết 2 câu lên bảng: a- Bà đỡ Trần/ là ngời quê ở huyện Đông Triều. CN + là + VN
b- Ngời ta/gọi chàng là Sơn Tinh CN VN phụ ngữ
Hãy nêu nhận xét về từ “là” trong 2 vd trên:
câu a: “là” có nhiệm vụ nối CN với VN. câu b: “là” là một bộ phận của phụ ngữ
Vậy câu trần thuật đơn có từ “là” có đặc điểm ntn? có bao nhiêu kiểu câu?
HĐ2- HD tìm hiểu đặc điểm của
câu...”là”
*Bảng phụ có ghi các ví dụ: *Hs đọc ví dụ.
?Hãy xác định CN, VN trong các vd trên.
?VN trong vd a,b,c,đo từ loại hoặc cụm từ loại nào tạo thành?
? Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp sau đây điền vào trớc VN: Không, không phải +là....
Cha, cha phải + là.... *GV đa ra ví dụ:
Nhiệm vụ chính của ngời học sinh // là học
?Em có nhận xét gì về cấu tạo của VN? (Là + ĐT)
?Vậy trong câu trần thuật đơn có từ “là” VN thờng đợc cấu tạo ntn?
?Vậy câu trần thuật đơn có từ “là”có những đặc điểm gì?
*HS đọc ghi nhớ sgk/114
HĐ3- Tìm hiểu các kiểu câu TT đơn có từ
“là”
*Đọc 4 câu hỏi Sgk/115
- VN trong VD a dùng để làm gì?
( Giới thiệu sự vật, hiện tợng nêu ở CN) - VN trong VDb dùng để làm gì?
(Trình bày khái niệm nói ở CN) - Câu c?
( Miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tợng nêu ở CN)
I-Đặc điểm của câu tr thuật đơn có từ là“ ” 1- Ví dụ: sgk/114 * Nhận xét: CN a-Bà đỡ Trần b-Tr thuyết c- Ngày ..Tô d-DM trêu chị Cốc VN là ngời... là loại truyện là 1 ngày... là dại cấu tạo VN “là”+ DT; “là”+cụm DT “là”+cụmDT. “là”+ TT Bảng phụ:
Câu trần thuật đơn có từ “là”: -CN+ là+ DT (cụm DT) - CN+là+ĐT (cụm ĐT) - CN+là+ TT (cụm TT) 2- Bài học:
Ghi nhớ: Sgk/114