Dùng, phơng tiện: Bảng phụ – Tranh vẽ

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6(tập 2) (Trang 40 - 49)

II- Các kiểu nhân hoá:

B-dùng, phơng tiện: Bảng phụ – Tranh vẽ

Bảng phụ – Tranh vẽ ảnh - minh họa C- Tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: SS : 34 2 - Kiểm tra :

Hãy tởng tợng và tả lại Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở khu rừng VB 3- Bài mới.

HĐ1: Giới thiệu bài:

Giáo viên tóm tắt nội dung tiết trớc và chuyển vào phần 2 HĐ2- PT phần 2

Học sinh đọc lại toàn bài thơ.

GV: Giờ trớc, chúng ta đã tìm hiểu h/ả BH trong 1

II- Tìm hiểu văn bản:

2-Tâm trạng và suy nghĩ của anh đội viên

đêm o ngủ qua sự m tả, quan sát và suy nghĩ của anh đội viên sau những lần thức giấc

?ở lần thức giấc thứ nhất anh đội viên thấy gì? (*Thấy trời khuya, Bác vẫn ngồi trầm ngâm...) ?Trớc h/ả ấy tâm trạng anh đội viên diễn biến ntn? (Chăm chú nhìn Bác, ân cần hỏi, lo Bác ốm)

?Qua các chi tiết ấy em hiểu gì về tâm t anh ĐV?

? Lần thứ ba tỉnh giấc anh thấy gì?

?Tâm t của anh đội viên trong lần thức giấc thứ ba đợc diễn tả qua các chi tiết nào? Hãy tìm những câu thơ thể hiện tâm t của anh?

( Bác vẫn ngồi đinh ninh- trời gần sáng)

? Thái độ của anh so với lần trớc có khác không? ( Cao hơn, căng thẳng, kịch liệt hơn ->Hốt hoảng giật mình, nằng nặc mời Bác đi ngủ)

? Các từ trên thuộc từ loại gì? (ĐT)

?Giải thích các từ đó? Hốt hoảng? Nằng nặc? ? Lời mời của anh đội viên có gì chú ý?

( Bác ơi mời Bác ngủ,mời bác ngủ Bác ơi-Nếu lần trớc anh chỉ thổn thức, rồi thì thầm hỏi nhỏ thì đến lần này anh quyết liệt hơn, may ra mới có thể mời Bác đi ngủ đợc)

?Em có nhận xét gì về hình thức 2 câu thơ trên?

(Đảo từ, lặp cụm từ->Diễn tả tăng dần mức độ lo lắng, chân thành của anh đv đối với Bác)

* HS đọc 2 câu thơ Lòng vui sớng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác

? Vì sao sau khi đợc nghe Bác trả lời anh đội viên lại vui sớng vô cùng? từ đó đã đi đến quyết định gì? ( Câu thơ đã diễn tả niềm vui của anh đội viên đã hiểu thêm về Bác, nhận rõ thêm về tình thơng yêu mênh mông của Bác với đ/c, đồng bào, anh hết muốn ngủ, muôn chia sẻ sự lo lắng của Bác và thức luôn cùng Bác- ở bên Bác ngời chiến sĩ nh nh đợc tiếp thêm niềm vui, sức sống. Đó là sức mạnh cảm hoá của tấm lòng HCM. Sự cao cả của Ngời đã nâng ngời khác thành cao cả. Vì vậy TH có viết: Ta bên Ngời, Ngời toả sáng bên ta.Ta bỗng lớn ở bên Ngời một chút)) ? Để kể lại tâm t của anh đội viên trong lần thứ ba thức giấc. Tg đã dùng nhiều từ láy. Theo em từ nào đặc sắc hơn cả? (Nằng nặc: Diễn tả t/cảm chân thành, mộc mạc của anh đv đối với Bác)

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật khi nói về tâm t của anh đội viên?

? Qua đó em hiểu tình cảm gì của anh đội viên ?

*Lần thứ nhất thức giấc

- Anh chăm chú nhìn Bác - Ân cần hỏi Bác

- Lo lắng, sợ Bác ốm

=>Tình cảm kính yêu, cảm phục

của anh đội viên đối với Bác. *Lần thứ ba thức giấc

-Anh vui sớng và thức cùng Bác

- Lời thơ mộc mạc chân thành, sử dụng các ĐT, từ láy hợp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tấm lòng yêu thơng,ngỡng mộ, cảm phục của anh đội viên đối với Bác.

HĐ3- Hớng dẫn tổng kết

? Đặc điểm nổi bật nhất của bài thơ tự sự này là gì? ? Bài thơ giúp em hiểu gì về tình cảm của Bác Hồ đối với quân dân và tình cảm của nhân dân đối với Bác?

HĐ4- Hớng dẫn luyện tập.

*HS đọc lại bài thơ * HS tự viết đoạn.

IV- Tổng kết

1- Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ, vần liền, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm.

2- Nội dung: Tấm lòng yêu thơng, sâu sắc, rộng lớn của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân đồng thời thể hiện lòng kính yêu Bác của chiến sĩ với lãnh tụ.

V- Luyện tập:

- Đọc diễn cảm bài thơ

- Viết đoạn văn ngắn bằng lời kể của ngời chiến sĩ kể về một đêm đ- ợc ở bên Bác khi đi chiến dịch. 4- Củng cố:

Vì sao tác giả không nói tới lần thứ hai thức dậy mà chỉ nói tới lần thứ 1 và 3?

5- Hớng dẫn:

Ôn tập, giờ sau kiểm tra - Soạn bài Lợm-Ma ... Ng y18/2/2010 à

Tiết 95 ẩn dụ

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Năm đợc khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. - Hiểu đợc tác dụng chính của ẩn dụ

- Bớc đầu thực hiện đợc các phép ẩn dụ trong nói và viết.Phân biệt ý nghĩa và tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng. B- Đồ dùng, ph ơng tiện: - Bảng phụ C- Tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: SS : 34 2- Kiểm tra:

Thế nào là so sánh? Cấu tạo của so sánh? Các kiểu so sánh? Nêu ví dụ? 3- Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài

GV quay lại với mô hình cấu tạo của so sánh và nhấn mạnh Vế A- Phơng diên SS - Từ SS – Vế B (1) (2) (3) (4)

Trong đó 1 và 4 bắt buộc phải có khi so sánh . Nhng thực tế trong văn thơ ta cũng gặp trờng hợp vế A đã lợc bỏ đi chỉ còn vế B. Tất nhiên giữa chúng có nét tơng đồng, lúc đó ta vẫn hiểu đợc ý của ngời viết. Vậy đó là biện pháp tu từ gì?

HĐ2- Tìm hiểu khái niệm

* Bảng phụ ghi 4 ví dụ a,b,c,d. *Hs đọc diễn cảm ví dụ a I-ẩ n dụ là gì ? 1- Ví dụ * Nhận xét

? Cho biết cụm từ Ngời cha dùng để chỉ ai? (chỉ Bác Hồ)

?Tại sao em biết điều đó? (Dựa vào ngữ cảnh của đoạn văn)

?Tại sao lại ví Bác Hồ với ngời cha mái tóc bạc? (tuổi tác, sự yêu thơng, ân cần chu đáo. giữa BH và ngời cha có nét tơng đồng với nhau nên Minh Huệ đã dùng để gợi sự suy nghĩ, liên tởng.) ?Cách nói này có gì giống và khác với phép so sánh?

->Gv co hs so sánh 3 cách nói: 1- Bác Hồ mái tóc bạc

2- Bác Hồ nh ngời cha 3- Ngời cha mái tóc bạc

?Theo em, cách diễn đạt thứ 3 có tác dụng gì? (gợi lên hình ảnh ngời cha rất thân quen, gần gũi với mọi ngời, đồng thời thể hiện t/c yêu thơng, kính trọng của anh đv đối với Bác) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Vậy thế nào là ẩn dụ? dùng ẩn dụ có tác dụng gì?

HS lấy ví dụ về ÂD

“... Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” Hoa phợng thả những cánh sen xuống cỏ

HĐ3: Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ

*Cho hs đọc lại vd a

?Cụm từ Ngời cha mái tóc bạc, dùng để chỉ BH, chúng ta đã phân tích và thấy rõ phép ẩn dụ ở đâ tạo ra giữa sự tơng đồng của ngời cha với BH: Tuổi tác,mái tóc bạc -> gọi sự vật A = sự vật B. *Đọc VD b- “Thắp...lửa hồng” dùng để chỉ sự vật,hiện tợng nào? (Hàng rào dâm bụt trớc nhà Bác ở làng sen, hoa nở rộ)

?Vì sao có thể ví nh vậy? (Màu đỏ của dâm bụt khẽ đu đa trớc gió nh h/ả ngọn lửa đang cháy) -> gọi hiện tợng A = hiện tợng B

*Đọc ví dụ c: Thuyền, bến đợc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? (chuyển)

? Hãy giải thích nghĩa gốc: Thuyền : phơng tiện gt bến: đầu mối gt.

? Em hiểu nghĩa chuyển ntn?

Thuyền t/chất di động-> Chỉ ngời đi xa Bến t/chất cố đinh -> chỉ ngời đợi chờ

?Các h/ả thuyền, bến làm cho em gợi nhớ đến ai? ngời con trai và ngời con gái yêu nhau, đợi chờ nhau-> tấm lòng thuỷ chung đợi chờ

-> ở đây tác giả dùng phẩm chất sự vật A để chỉ

- Cụm từ “ngời cha”-> Chỉ Bác Hồ Vì: Bác và ngời cha có p/chất giống nhau (Về tuổi tác, tình thơng yêu, sự chăm sóc chu đáo với các con)

=>Gọi là ẩn dụ - Giống phép ss: 2 sự vật cùng có nét t- ơng đồng - Khác phép ss: SS có cả vế A và vế B AD chỉ có vế B còn vế A ẩn đi. 2-Bài học Ghi nhớ1/68 II- Các kiểu ẩn dụ: Ví dụ *Nhận xét - Thắp lên-> Nở hoa -> cách thức tơng đồng - lửa hồng: Màu đỏ của hoa ->Hình thức tơng đồng

-Thuyền : ngời đi xa -bến : ngời ở lại

phẩm chất sự vật B

* hs đọc ví dụ d: Các em chú ý cụm từ “thấy nắng giòn tan”

Thấy đợc cảm nhậntừ giác quan nào? (Thị giác). giòn tan đợc cảm nhận từ giác quan nào? (Thính giác)

?Vậy ở VD d em thấy ẩn dụ có gì đặc biệt?

(Sự chuyển đổi cảm giác- đối tợng của rhính giác đợc dùng cho thị giác)

?Vậy qua việc phân tích trên, em thấy có mấy kiểu ẩn dụ? đó là những loại nào?

*HS đọc ghi nhớ.

HĐ4: Hớng dẫn luyện tập

? Nêu yêu cầu bài tập1?

SS đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn đạt?

? Nêu yêu cầu bài tập 2 - tìm ẩn dụ

- chỉ ra sự tơng đồng giữa A và B

BT3 yêu cầu điều gì?

Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thấy nắng giòn tan

-> chuyển đổi cảm giác: Thị giác->vị giác 2-Bài học Ghi nhớ 2/69 III- Luyện tập Bài tập 1/69 Cách 1: Miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lí tính.D đạt bình thờng Cách 2: Dùng phép so sánh, có tác dụng định danh Cách 3: Dùng phép ẩn dụ, có tác dụng hình tợng hoá. => SS và ẩn dụ đều là phép tu từ giúp câu nói có tính hình tợng nhng ẩn dụ có tính hàớ súc đặc biệt hơn. Bài tập 2/70

a-Ăn quả : Hởng thụ thành quả lao động (Tơng đồng về cách thức)

kẻ trồng cây: Ngời tạo dựng thành quả (Tơng đồng về phẩm chất)

b- Mực- đen-> cái xấu->Tơng đồng về phẩm chất

đèn – sáng->cái tốt-> Tơng đồng về phẩm chất

d- Mặt trời ->Bác Hồ: ẩn dụ phẩm chất. Nét tơng đồng: BH đã đem lại cho đất nớc và dân tộc những thành quả CM vô cùng to lớn

Cả mặt trời và Bác đều là cội nguồn ánh sáng, nguồn gốc của sự sống, HP cho đồng bào VN.

Bài tập3/70

a- Thấy mùi: khứu giác-> thị giác

Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt: từ xúc giác -> khứu giác.

b-ánh nắng chảy đầy vai :Xúc giác-thị giác

Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thờng hay sử dụng để trao đổi thông tin và bộc lộ tình cảm. hãy lay các ví dụ

g

d- ớt tiếng cời: Xúc, thị =>Khứu giác Tác dụng: Liên tởng mới lạ.

Bài tập 4/70

Nghe trong ngời thấy mệt giọng nói khê nồng

Thấy lạnh toát xơng sống Nớng tiền của cha mẹ

4- Củng cố:

Gv hệ thống toàn bài- Đọc lại ghi nhớ 5- Hớng dẫn:

Làm các bài tập trong SBT

... Ng y19/ 2/2010 à

Tiết 96 luyện nói về văn miêu tả

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Củng cố kiến thức về văn miêu tả qua giờ luyện nói cụ thể về: Bố cục bài văn, biết quan sát lựa chon thành bài nói.

Rèn kĩ năng nói trớc lớp: rõ ràng, mạch lạc, bớc đầu thể hiện cảm xúc. Nghe các bạn trình bày sau đó đóng góp ý kiến

B- Đồ dùng, ph ơng tiện:

- Bảng phụ

C- Tổ chức các hoạt động:

1- ổn định: SS : 34 2- Kiểm tra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thế nào là văn miêu tả?

Muốn miêu tả trớc hết cần những yêu cầu gì? 3- Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài

GV nêu yêu cầu giờ tập nói. Chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trởng, th kí.

HĐ2- Hớng dẫn luyện nói:

GV nêu yêu cầu: Nói lu loát, tự tin, phải nói theo dàn bài tránh học thuộc laòng bài đã viết thành văn

BT1:

*Gọi hs đọc đoạn văn (Lu ý đọc diễn cảm) trên bảng phụ

*HS suy nghĩ ghi các ý cần thiết vào nháp => 2 hs trình bày

Hs khác nhận xét: Cách nói? Có mắc lỗi gì không?

*Đọc bài tập 2

Bài tập 1

Từ đoạn văn sgk/71 em hãy tả lại bằng lời quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng ở vùng An-dát.

Lu ý các chi tiết: Giờ học môn gì?

Thầy Ha-men lamg gì? Học sinh của thầy làm gì? Không khí lớp học ra sao?

?Với yêu cầu của bài tập, em sẽ phải tả đối tợng nào? (Thầy Hamen)

Các nhóm thảo luận thêo các chi tiết: Nhóm 1: Chi tiết ở câu a

Nhóm 2: Chi tiết ở câu b Nhóm 3: Chi tiết ở câu c Nhóm 4: Chi tiết ở câu d

=> Các nhóm trởng trình bày, các nhóm khác nhận xét.

* Gọi 1 em khá trình bày

*GV chốt nhận xét của hs và tuyên dơng nhóm tốt. Học sinh đọc đề 3: Hoạt động nhóm; Nhóm 1: lập dàn ý phần mở bài Nhóm 2: lập dàn ý phần hình dáng thầy Nhóm 3: Lập dàn ý phần lời nói, cử chỉ của thầy giáo

Nhóm 4: Lập dàn ý cho kết bài

Gọi từng nhóm trình bày ( Lu ý dùng quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét khi nói)

Kết bài em làm nh thế nào? Gọi 1 em giỏi trình bày cả bài

Bài tập 2:

Tả lại bằng miệng chân dung thầy Ha -men trong buổi học cuối cùng (chú ý làm nổi bật sự khác biệt so với buổi học hàng ngày)

Lu ý các chi tiết:

dáng ngời, nét mặt, quần áo thầy mặc trong buổi học cuối cùng.

Giọng nói, lời nói, hành động của thầy. Cách ứng xử có gì đặc biệt khi Frăng đến muộn

Tóm lại thầy là một ngời nh thế nào? Cảm xúc của em về thầy? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 3

Nói về phút giây cảm động của thầy, cô giáo cũ của em nay đã nghỉ hu, khi thầy cô gặp lại em nhân ngày 20/11.

*Dàn ý 1- Mở bài:

Giới thiệu thời gian, không gian, mục đích Đi cùng với ai?

2- Thân bài:

*Hình ảnh thầy:

- Thầy khoảng bao nhiêu tuổi

- Dáng vẻ , gơng mặt, cặp mắt, nụ cời mái tóc , trang phục của thầy...

*Lời nói của thầy: - Với mẹ em - Với em?

- Câu nói nào làm em nhớ nhất? *Cử chỉ của thầy:

- Bắt tay thân thiện.

- Rót nớc, tay run run vì cảm động

(Xen 1 chút hình ảnh mẹ để tăng thêm cảm xúc của ngời thầy=> Cuộc gặp mặt đầy xúc động)

3-Kết bài:

- Phút chia tay ra sao?

- Cảm xúc của em về tình cảm thầy trò (Tinh thần “Tôn s trọng đạo”)

4- Củng cố: Nh vậy xuất phát từ thực tế giao tiếp, rất cần năng lực nói, trình bày trớc đông ngời, trớc tập thể. cần thể hiện làm sao dễ hiểu, ngôn ngữ trong sáng. Nói tốt thì viết văn sẽ tốt.

5 - Hớng dẫn:

... Ng y 25/02/2010à

Tiết 97 Kiểm tra văn

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Củng cố và nhớ lại kiến thức cơ bản, cần thiết về một văn bản: + Tác giả, tác phẩm

+ nội dung của văn bản

+ Các biện pháp nghệ thuật của văn bản Rèn kĩ năng làm bài B- Đồ dùng, ph ơng tiện: - Đề bài C- Tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: SS : 34 2- Kiểm tra: 3- Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2: Phát đề cho học sinh: I- Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm)

1- Trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”, tác giả sử dụng chủ yếu phơng thức biểu đạt nào? A- Miêu tả B- Tự sự

C- Biểu cảm D- Miêu tả và tự sự 2- ý nghĩa của ba câu thơ kết bài “Đêm nay Bác không ngủ”: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“...Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thờng tình Bác là Hồ Chí Minh”

A- Đêm nay chỉ là một trong nhiêù đêm không ngủ của Bác B- Cả cuộc đời Bác dành trọn vẹn cho dân cho nớc

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6(tập 2) (Trang 40 - 49)