Tìm hiểu văn bản:.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6(tập 2) (Trang 69 - 71)

1-Mở bài: Giới thiệu chung về cây tre VN.

- Với các điệp ngữ, h/ả so sánh, nhân hoá,đoạn mở bài vừa mang t/c miêu tả,giới thiệu, chính luận, nhẹ nhàng,sâu sắc.

- Cây tre có mqhệ mật thiết với con ngời VN, có đầy đủ p/chất tốt đẹp của con ngời VN ( là h/ả của con ngời , làng quê VN) 2- Thân bài: Cây tre với đ/s nhân dân VN

a- Cây tre với đời sống lao động, đ/s hàng ngày của nd ta.

“Anh hùng lao động”

?NT đặc sắc trong đoạn văn là gì?

?Qua NT ấy tg muốn lột tả điều gì về cây tre? ?Trong cuộc k/c chống Pháp, tác giả đã ca ngợi về cây tre nh thế nào?

(Gậy tre, chông tre....)

?Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ trong đoạn văn? (điệp từ, nhân hoá...)

?Cách sử dụng các NT này nhằm diễn tả điều gì?

*Đọc phần cuối.

?Những chi tiết nào cho thấy tre mãi mãi là bạn của ngời dân VN?

?Em thấy hình ảnh nào là tiêu biêủ nhất? (Tre già măng mọc...)

?Tg dự đoán cây tre VN trong tơng lai sẽ ntn? ?Cây tre mãi là ngời bạn của con ngời VN, câu nào khẳng định điều đó? (Cây tre VN...Việt Nam)

?Câu văn kết thúc này có tác dụng gì?

(Nhắc lại các đặc điểm của tre để khẳng định giấ trị văn hoá, lịch sử của tre- Tre là biểu tợng cao quý của dt ta)

Liên hệ: Ngày nay khắp đất nớc VN, quá trình đô thị hoá, CN hoá đã diễn ra rất nhanh, bê tông, xo măng cốt thépđã thay thế cho tre, nứa. Màu xanh của tre cứ giảm dần, mất dần.Em nghĩ gì về điều này? Ta phải làm gì để giữ biểu tợng đó? (Mừng vì sự pt nhanh của đất nớc nh- ng cũng rất đáng tiếc...)

HĐ4- HD tổng kết.

?Nêu những nét đặc sắc về NT của văn bản? ? Em cảm nhận đợc điều gì qua NT ấy?

HĐ5- HD luyện tập

- Tìm một số bài hát, câu tục ngữ, ca dao, tên truyện cổ tích VN nói về cây tre.

- Sử dụng từ ngữ giàu h/a, giàu nhạc điệu, cảm xúc, các phép tu từ:SS, nhân hoá, hoán dụ

- Tre gắn bó mật thiết với con ngời VN b- cây tre với cuộc k/c chống Pháp của dt.

- Sử dụng điệp từ, điệp ngữ, hình ảnh nhân hoá

- Đoạn văn khẳng định công lao và sức mạnh của cây tre trong công cuộc k/c chống Pháp đầy gian khổ của dt VN. 3- Kết bài:Tre mãi là ngời bạn đồng hành của DTVN.

-Tre là hình ảnh ẩn dụ tợng trung cho dt VN.

=> Tre mãi mãi là biểu tợng cao quý của dân tộc VN.

III- Tổng kết.

1- Nghệ thuật: Chi tiết, hình ảnh chọn lọc, nhân hoá, ẩn dụ, lời văn giàu cảm xuc.

2- Nội dung: Cây tre có vẻ đẹp bình dị và phẩm chất quý báu đã trở thành biểu tợng của dt VN.

IV- Luyện tập:

- Cây tre Việt nam (Ng. Duy)

- “Làng tôi xanh bóng tre...” (Văn Cao) - “Làng tôi sau luỹ tre ...” Hồ Bắc

- Văn bản Thánh Gióng - Truyện “Cây tre trăm đốt” 4- củng cố: Đọc thêm bài “Tre việt Nam” của Nguyễn Duy.

5 - Hớng dẫn : Viết một đoạn văn miêu tả rặng tre ở quê em.Soạn bài: Lòng yêu nớc.

... Ng y 18/03/2010 à

Tiết 110 Câu trần thuật đơn

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

Nắm vững khái niệm, đặc điểm, vai trò của câu trần thuật đơn Rèn kĩ năng sử dụng câu trần thuật đơn khi nói và viết.

Giáo dục ý thức sử dụng câu đúng ngữ pháp. B- Đồ dùng, ph ơng tiện: Bảng phụ- ví dụ C- Tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: SS : 2- Kiểm tra:

Thế nào là thành phần chính? thành phần phụ của câu? Thế nào là thành phần CN, VN?

Lấy ví dụ minh hoạ? 3- Bài mới :

HĐ1- Giới thiệu bài:

Trong cuộc sống hàng ngày, câu đùng để thông báo, trao đổi ý kiến, nội dủngất đa dạng và phong phú.Đó là kiểu câu gì? Tác dụng ra sao?....

HĐ2- HD tìm hiểu k/niệm

*GV đa ra bảng phụ có ghi ví dụ. *HS đọc vd, Gv đánh số từng câu. ?Các câu đợc dìng để làm gì?

?Xác định kiểu câu trong các ví dụ?

?Hãy xác định CN,VN của các câu trần thuật. Câu 1: Tôi/ đã hếch răng lên, xì một hơi dài Câu 2: ...tôi/ mắng (1 cụm cv)

Câu 3: Chú mày/ hôi nh cú mèo thế này ta/ nào chịu đợc (2 cụm cv)

Câu 9: Tôi/ về, không một chút bận tâm

=> Gọi các câu dùng để kể, tả, nêu ý kiến có: 1 kết cấu CV là câu Tr thuật đơn.

2 kết cấu CV là câu Tr thuật ghép. ?Vậy thế nào là câu tr thuật đơn? *HS đọc ghi nhớ.

HĐ3: HD luyện tập.

*Đọc yêu cầu bài tập 1

?Tìm câu trần thuật trong đoạn trích? ?Chcbiết những câu ấy dùng để làm gì?

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6(tập 2) (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w