Nhúm giải phỏp vi mụ (về phớa cỏc doanh nghiệp)

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm việt nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập (Trang 104 - 114)

II. Một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng tụm Việt Nam xuất khẩu

3. Nhúm giải phỏp vi mụ (về phớa cỏc doanh nghiệp)

3.1. Nhập nguyờn liệu đầu vào cho chế biến

Thu mua tụm nguyờn liệu là khõu rất quan trọng. Cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cần cú giải phỏp cụ thể thực hiện Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ thụng qua thực hiện sản xuất theo hợp đồng, đảm bảo tiờu thụ nguyờn liệu cho ngư dõn. Cỏc doanh nghiệp chế biến cần tận dụng cỏc hỡnh thức liờn doanh, liờn kết, phối hợp chặt chẽ giữa sản xuất tụm nguyờn liệu với chế biến tụm xuất khẩu, tận dụng tối đa nguồn nguyờn liệu đưa vào sản xuất hàng xuất khẩu, giảm thất thoỏt sau thu hoạch.

Việc giải quyết mõu thuẫn giữa tỡnh trạng nuụi tụm nhỏ lẻ của cỏc ngư dõn và nhu cầu nguyờn liệu đầu vào lớn cho cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu là rất quan trọng. Để nguồn nguyờn liệu được ổn định, cần cú cú cỏc chợ đầu mối tập trung, điển hỡnh như chợ thủy sản Cần Giờ. Cỏc doanh nghiệp chế biến tụm xuất khẩu nờn tận dụng cỏc trung gian. Mụ hỡnh Cõu lạc bộ sản xuất nguyờn liệu cỏ basa của Agifish trờn cơ sở sản xuất nguyờn liệu gắn với chế biến cần được nhõn rộng cho sản phẩm tụm. Bởi lẽ, mụ hỡnh này vừa tạo nguồn nguyờn liệu đầu vào ổn định cho cỏc doanh nghiệp chế biến, vừa bảo vệ quyền lợi của người nụng dõn, tăng khả năng đàm phỏn của họ.

Một vấn đề nổi cộm hiện nay của sản phẩm tụm Việt Nam đú là chất lượng đầu vào của tụm nguyờn liệu cũn rất thấp do chất lượng con giống kộm, sử dụng nhiều thuốc trị bệnh tụm. Mặc dự vấn đề này đó được đề cập nhiều lần song dường như cỏc biện phỏp thực hiện vẫn cũn bỏ ngỏ. Hiện cỏc thị trường nhập khẩu lớn là EU và Mỹ đó lờn tiếng về việc ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn vệ sinh đối với sản phẩm tụm, do vậy việc nõng cao hiệu quả khõu nhập nguyờn liệu đầu vào là rất cần thiết.

Cho nờn, đối với cỏc doanh nghiệp, cú thể xem xột một vài giải phỏp nõng cao chất lượng:

-Tạo lợi ớch kinh tế đi kốm trong việc nõng cao chất lượng: vớ dụ như cú chế độ thưởng phạt rừ ràng đối với cỏc cơ sở sản xuất nguyờn liệu,... để nõng cao tớnh trỏch nhiệm, tạo động cơ kinh tế trong việc nõng cao chất lượng của cỏc cơ sở này và đảm bảo chất lượng hàng giao luụn đỳng mẫu.

- Cung cấp thụng tin thị trường, chuyển sức ộp của thị trường từ khỏch hàng nước ngoài xuống cỏc nhà mỏy để tạo điều kiện cho cỏc cơ sở sản xuất trực tiếp tiếp cận với quy luật của thị trường.

- Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO hoặc HACCP

- Xõy dựng tiờu chuẩn tụm xuất khẩu và tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc tiờu chuẩn của doanh nghiệp, của ngành, và của Nhà nước để tạo dựng thương hiệu, hỡnh ảnh trờn thị trường thế giới trờn cơ sở đú tiến tới cải thiện giỏ.

- Cải tiến cụng tỏc thu mua “Thu mua” và “Bỏn hàng và phõn phối”.

- Quản lý chặt chẽ việc sử dụng cỏc loại thuốc hoỏ chất đối với con tụm, quản lý chỉ đạo kỹ thuật cụng nghệ chế biến, đảm bảo tạo ra chất lượng sản phẩm tốt ngay tại cơ sở, ngay trờn dõy chuyền sản xuất.

3.2. Thu mua nguyờn liệu đầu vào cho xuất khẩu

Trờn thế giới, cỏc cụng ty kinh doanh uy tớn đều hoạt động trờn nguyờn tắc Đạo đức kinh doanh. Một điều rất tiếc là trong cỏc trường đại học của ta lại khụng dạy mụn học này. Đạo đức kinh doanh là cỏc nguyờn tắc ứng xử, quan hệ giữa người bỏn và người mua trong kinh doanh. Nú yờu cầu cỏc bờn phải luụn luụn cởi mở, sũng phẳng và cựng nhau phỏt triển. Một nguyờn tắc chủ đạo của Đạo đức kinh doanh là người bỏn phải đối xử bỡnh đẳng với cỏc người mua, khụng được bỏn cho người này rẻ, bỏn cho người kia đắt và hơn hết là phải hợp tỏc và thực hiện đầy đủ cỏc cam kết, người mua và bỏn phải cựng hợp tỏc giỳp đỡ lẫn nhau trờn nguyờn tắc hai bờn cựng cú lợi. Đõy cũng là nguyờn tắc quan trọng trong kinh doanh trờn thị trường quốc tế. Hiện nay, trong cụng tỏc thu mua tụm đó chế biến để xuất khẩu, khõu này của cỏc cụng ty, xớ nghiệp chế biến làm chưa tốt nờn cỏc doanh nghiệp xuất khẩu tụm gặp nhiều khú khăn, giỏ thu mua phải lờn xuống thất thường gõy tõm lý găm hàng chờ giỏ. Do đú, nhiệm vụ trong thời gian tới là phải :

- Lựa chọn một mạng lưới cỏc nhà cung cấp trờn cơ sở cỏc tiờu chớ rừ ràng như phải cú cơ sở chế biến đảm bảo tiờu chuẩn, trỡnh độ quản lý tốt,... Đặc biệt, khụng như trường hợp cỏc doanh nghiệp chế biến mua tụm nguyờn liệu của ngư dõn, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu khụng nờn mua tụm qua cỏc trung gian vỡ nếu làm như vậy thỡ trở thành nuụi cỏc đối thủ cạnh tranh và tạo điều kiện cho cỏc nhà mỏy chế biến tiến hành chõn trong, chõn ngoài, sản phẩm tụm phải đi vũng vo qua nhiều cấp.

-Xõy dựng lũng tin, mối quan hệ tốt, luụn luụn lắng nghe và hợp tỏc trờn tinh thần tự nguyện, bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp chế biến; tụn trọng đạo đức kinh doanh và cần phải cú biện phỏp kiờn quyết xử lý đối với những doanh nghiệp vi phạm.

-Cần phải luụn luụn tụn trọng, củng cố mối quan hệ kinh doanh vỡ đõy là tài sản quý nhất và là phương tiện cạnh tranh hiệu quả nhất, kiờn quyết xử lý những hiện tượng làm tổn hại mối quan hệ của cỏc doanh nghiệp với cỏc xớ nghiệp, cỏc cơ sở cung cấp; tạo cỏc dịch vụ, tư vấn tốt nhất cho cỏc xớ nghiệp chế biến. Chỳng ta cần học tập cỏch thức quan hệ với nhà cung cấp của cỏc tập đoàn đa quốc gia. Chỉ cú một hệ thống cỏc nhà cung cấp tin cậy thỡ chất lượng tụm xuất khẩu mới được cải thiện, sản phẩm tụm mới xõy dựng được thương hiệu của mỡnh trờn thị trường thế giới.

- Giỏ thu mua phải hấp dẫn hơn, cỏc dịch vụ đi kốm đưa ra phải cú hiệu quả hơn.

3.3. Nõng cao năng lực, cụng nghệ chế biến

Giỏ trị tụm xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua cũn khỏ nhỏ bộ so với tiềm năng của đất nước. Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là việc ngành cụng nghệ chế biến của Việt Nam cũn quỏ yếu kộm. Sản phẩm tụm xuất khẩu hầu hết mới chỉ qua sơ chế nờn giỏ trị khụng cao và việc bảo quản cũng gặp nhiều khú khăn. Bởi vỡ vậy, bờn cạnh việc xõy dựng nguồn nguyờn liệu ổn định, chỳng ta cũng cần phải nõng cao năng lực của ngành chế biến tụm. Để hỡnh thành một ngành cụng nghiệp chế biến tụm vững mạnh, cú đủ khả năng cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực, chỳng ta cần thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp sau:

- Cỏc doanh nghiệp chế biến cần dần dần ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn quốc gia về thiết kế cụng nghệ và điều kiện sản xuất; đồng thời đầu tư cụng nghệ chế biến đạt tiờu chuẩn quốc tế

- Cỏc doanh nghiệp, cơ sở chế biến cần hiện đại hoỏ cụng nghệ, hỡnh thành một hệ thống xớ nghiệp cú cụng nghệ, kỹ thuật cao, phỏt triển sản xuất cỏc mặt hàng tụm cú giỏ trị gia tăng, giảm bớt tỷ trọng nguyờn liệu trong tụm chế biến. Cỏc mặt hàng cú giỏ trị gia tăng hiện được nhiều thị trường chõu Âu và Nhật ưa chuộng cần được phỏt triển mở rộng như: sashimi, cỏc sản phẩm tụm cú dạng làm sẵn như bắp cải quấn tụm, nem tụm, chạo tụm, bỏnh nhõn tụm, tụm lăn bột, tụm xiờn, tụm luộc đúng gúi nhỏ,…

- Áp dụng cỏc biện phỏp đồng bộ, tổ chức lại sản xuất kinh doanh để nõng giỏ bỡnh quõn của tụm đụng lạnh Việt Nam lờn ngang bằng hoặc cao hơn giỏ trung bỡnh của thế giới hiện nay. Mục tiờu của chỳng ta là đạt giỏ trị xuất khẩu mặt hàng tụm

đụng lạnh 1,0-1,2 tỷ USD vào năm 2010. Để làm được điều đú, cỏc doanh nghiệp chế biến tụm đụng cần phải:

+ Nõng cao tỷ lệ tụm nguyờn đầu, tụm vỏ và tụm cỡ lớn trong cơ cấu hàng tụm đụng hiện nay từ 10-15% lờn 50%. Cỏc doanh nghiệp, cơ sở chế biến cần phối hợp với người nuụi tụm trong việc hướng dẫn kỹ thuật, tăng cường đầu tư cho khõu bảo quản sau thu hoạch

+ Tăng cường đầu tư nõng cấp cơ sở chế biến tụm đụng, cả về thiết bị và cụng nghệ; giảm dần tỷ trọng của tụm PD và tụm PUD dạng blốc 2 kg, tăng tỷ trọng tụm HOSO, HLSO, sản phẩm IQF, sản phẩm dạng C&P hoặc P&C và sản phẩm đúng gúi nhỏ. Đồng thời chỳ trọng cải tiến bao bỡ, mẫu mó sản phẩm,…

3.4. Cải thiện chất lượng tụm xuất khẩu

Để nõng cao được chất lượng tụm xuất khẩu, trước hết phải cú con giống cú chất lượng, hệ thống nuụi tụm cú chất lượng, và cuối cựng là quy trỡnh chế biến tụm phải đạt chất lượng. Đối với cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu tụm, để nõng cao được chất lượng con tụm xuất khẩu, trước hết cần phải ỏp dụng phương phỏp quản lý chất lượng theo hệ thống HACCP. Từ đú, sản phẩm tụm của Việt Nam mới cú thể đỏp ứng được cỏc yờu cầu khắt khe về an toàn vệ sinh của cỏc thị trường khú tớnh như Mỹ và EU. Việc chỳ trọng nõng cao chất lượng sản phẩm sẽ là hướng đi đỳng để cỏc doanh nghiệp thõm nhập được vào cỏc thị trường đú. Để xõy dựng được hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm tụm theo HACCP, cỏc doanh nghiệp cần chỳ trọng đào tạo cỏn bộ kiểm tra và cỏn bộ quản lý về chất lượng, thống nhất hoỏ việc thực hiện, ỏp dụng trong doanh nghiệp; đồng thời chuẩn bị cỏc chương trỡnh để thực hiện đào tạo về cụng tỏc chất lượng cho cụng nhõn.

Cỏc doanh nghiệp cũn phải chỳ trọng đến chất lượng của nguồn nguyờn liệu đầu vào. Để làm được điều này, bờn cạnh việc kiểm tra khắt khe nguồn tụm nguyờn liệu của cỏc thương lỏi thu mua hoặc của người nụng dõn bỏn tụm trực tiếp; cỏc doanh nghiệp nờn cú những ưu đói khuyến khớch đối với những đầu mối tụm nguyờn liệu cú chất lượng cao, đồng thời kiờn quyết khụng tiờu thụ loại tụm khụng đảm bảo chất lượng cho chế biến.

Trong quỏ trỡnh chế biến, cỏc doanh nghiệp phải thực hiện nghiờm chỉnh Chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ và Bộ Thủy sản về việc khụng sử dụng cỏc loại khỏng

sinh bị cấm; ủng hộ chớnh quyền chống nhập khẩu, mua bỏn, sử dụng cỏc khỏng sinh và hoỏ chất bị cấm, nhất là trong khõu bảo quản nguyờn liệu tụm.

3.5. Đa dạng hoỏ cơ cấu sản phẩm tụm xuất khẩu

Đa dạng hoỏ mặt hàng là một trong những hướng đi quan trọng để nõng cao được kim ngạch cũng như khối lượng tụm xuất khẩu. Bởi lẽ, chỉ bằng cỏch đa dạng hoỏ mặt hàng, chỳng ta mới cú thể đỏp ứng được những thị hiếu hết sức khỏc nhau của người tiờu dựng quốc tế.

Trong thời gian tới, chỳng ta cần phỏt triển cỏc mặt hàng tụm cú giỏ trị gia tăng. Để đa dạng hoỏ cơ cấu sản phẩm tụm xuất khẩu, cỏc nhà mỏy chế biến cần đầu tư nhập khẩu cỏc dõy chuyền cụng nghệ chế biến cỏc sản phẩm giỏ trị gia tăng, cỏc sản phẩm đúng gúi nhỏ bỏn ở cỏc siờu thị.

Đồng thời cỏc doanh nghiệp tiếp tục sản xuất và nõng cao chất lượng cỏc mặt hàng IQF (HOSO, HLSO, PTO luộc, Nobashi, tụm tẩm bột, tụm rỏn,…). Bờn cạnh đú chỳ trọng phỏt triển cụng nghệ bảo quản và vận chuyển tụm sống; tăng tỉ trọng cỏc mặt hàng tụm HOSO, HLSO.

3.6. Củng cố và mở rộng thị trường tiờu thụ trong nước và xuất khẩu

Cựng với việc nõng cao khối lượng và chất lượng tụm xuất khẩu, chỳng ta cần phải mở rộng hơn nữa thị trường tiờu thụ, trỏnh tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp sản xuất tụm ra khụng cú nguồn tiờu thụ hoặc phải bỏn với giỏ rẻ. Để mở rộng thị trường, cỏc doanh nghiệp cần củng cố, giữ vững những thị trường truyền thống, tham gia tớch cực vào thị trường khu vực, đồng thời tập trung mở rộng, thõm nhập và từng bước chiếm lĩnh thị trường Chõu Âu và Bắc Mỹ, tỡm hiểu cơ hội mở rộng thị trường ở cỏc khu vực khỏc. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu tụm cần phỏt triển và hướng dẫn nhu cầu tiờu dựng cỏc sản phẩm chế biến trờn thị trường nội địa, vỡ đõy là mảng thị trường cũng khụng kộm phần quan trọng.

Để tăng được thị phần trong nước cũng như ở nước ngoài, cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu tụm của Việt Nam cần nghiờn cứu thị trường, nghiờn cứu nhu cầu của từng thị trường, nhu cầu về từng loại sản phẩm, về dung lượng đối với từng loại, nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh, nghiờn cứu cỏc dịch vụ vận tải, thanh toỏn, luật phỏp, phong tục,…

Như vậy, cần:

-Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ thị trường cú kiến thức và năng lực chuyờn mụn cao, cú tõm huyết thực sự với nghề nghiệp để nghiờn cứu thị trường.

-Tỡm kiếm cỏc thụng tin về thị trường xuất khẩu, bao gồm những kờnh chớnh thức như: cỏc tổ chức tư vấn về thị trường, văn phũng đại diện của cỏc cụng ty, và cả những kờnh khụng chớnh thức như thụng qua việc tiếp xỳc với khỏch hàng.

Hoạt động nghiờn cứu thị trường hiện nay trong xuất khẩu tụm cần phải đặt lờn hàng đầu trong giai đoạn hiện nay, vỡ điều kiện cạnh tranh ngày càng cao thỡ việc chủ động tỡm kiếm khỏch hàng, nắm bắt cỏc cơ hội là vụ cựng quan trọng.

3.7. Tăng cường cụng tỏc xỳc tiến thương mại

Để xõy dựng được một thương hiệu cho mặt hàng tụm Việt Nam, bờn cạnh việc nõng cao chất lượng của sản phẩm tụm, nõng cao chất lượng của cỏc dịch vụ cung ứng, cũn phải tăng cường cụng tỏc xỳc tiến thương mại để quảng bỏ rộng rói sản phẩm tụm Việt Nam ra thị trường thế giới.

3.8. Đào tạo nguồn nhõn lực trong phạm vi doanh nghiệp

Yếu tố con người cú ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm và giảm được chi phớ sản xuất một cỏch hợp lý. Bởi lẽ con người là trung tõm của mọi sự phỏt triển. Sản phẩm do con người tạo ra, vỡ thế chất lượng của sản phẩm như thế nào là do con người quyết định, cũng như chất lượng của hoạt động sản xuất, kinh doanh. Do đú, nếu muốn nõng cao được chất lượng sản phẩm để tăng được khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường thỡ việc đầu tiờn cần làm là phải chỳ trọng đầu tư vào con người.

Cỏc doanh nghiệp cần tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật tại cơ sở. Do hiện tại lực lượng cỏn bộ kỹ thuật cũn thiếu, trỡnh độ cũn yếu kộm, tay nghề chưa cao, trong sản xuất chưa kiờn quyết uốn nắn theo quy trỡnh, chưa phỏt hiện được kịp thời cỏc khuyết tật và sự cố xảy ra. Cụng nhõn tay nghề cao cũn ớt, làm việc chưa tuõn thủ kỹ thuật cũng như tiờu chuẩn chất lượng, chạy theo sản lượng là chớnh chứ chưa đặt chất lượng là mục tiờu hàng đầu trong sản xuất.

Từ những hạn chế về mặt lao động như trờn, cỏc doanh nghiệp cần đưa ra biện phỏp đào tạo hợp lý như: (-) Kỹ sư ở được cỏc tỉnh cử đi đào tạo tại cỏc trường Đại học phải cú hợp đồng sau khi tốt nghiệp trở về địa phương cụng tỏc (như đó thực hiện với ngành Đường), (-) Mở cỏc lớp bồi dưỡng cỏn bộ quản lý ngắn hạn cho cỏc lónh đạo của cỏc nhà mỏy (do cỏc trường cỏn bộ quản lý của Bộ chịu trỏch nhiệm), (-) Cụng nhõn kỹ thuật do cỏc trường cụng nhõn kỹ thuật của Bộ đào tạo, (-) Mở cỏc lớp huấn luyện kỹ thuật cho người sản xuất tụm và chế biến chố theo chương trỡnh khuyến ngư và khuyến cụng. Ngoài ra cần thường xuyờn tổ chức thi thợ bậc giỏi, thi nõng bậc, ca sản xuất cú chất lượng, nõng cao trỡnh độ kỹ thuật, tay nghề thợ bậc cao trong lĩnh vực sản xuất, chế biến tụm nhằm ổn định và nõng cao kỹ thuật sử dụng thiết bị và kỹ thuật chế biến tại cơ sở. Ngoài ra, việc tạo cơ hội cho cỏn bộ quản lý cỏc doanh nghiệp được tiếp xỳc nhiều hơn nữa với những kiến thức mới trong quản lý thị trường để họ cú thể kết hợp giữa kiến thức chuyờn mụn với

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm việt nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập (Trang 104 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w