Quan điểm và định hướng đối với việc khai thỏc, nuụi trồng, chế biến và xuất khẩu mặt hàng tụm

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm việt nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập (Trang 81 - 85)

và xuất khẩu mặt hàng tụm

1. Định hướng và mục tiờu phỏt triển đối với mặt hàng thủy sản núi chung

Chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội 2001-2010 mà Đảng đó đưa ra trong Văn kiện Đại hội Đảng lần IX đó nhấn mạnh: “Phỏt huy lợi thế về thủy sản, tạo thành một ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lờn hàng đầu trong khu vực. Phỏt triển mạnh nuụi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn, nhất là nuụi tụm, theo phương thức tiến bộ, hiệu quả và bền vững mụi trường. Tăng cường năng lực và nõng cao hiệu quả khai thỏc hải sản xa bờ; chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, ổn định khai thỏc gần bờ; nõng cao năng lực bảo quản, chế biến sản phẩm đỏp ứng yờu cầu thị trường quốc tế và trong nước. Mở rộng và nõng cấp cỏc cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cỏ. Giữ gỡn mụi trường biển và sụng, nước, bảo đảm cho sự tỏi tạo và phỏt triển nguồn lợi thủy sản”.

Cú thể núi, những quan điểm cơ bản để phỏt triển xuất khẩu thủy sản trong thời kỳ 2001-2005 và đến năm 2010 là:

 Xuất khẩu thủy sản tiếp tục là mũi nhọn trong phỏt triển kinh tế thủy sản, trước hết là kinh tế biển, cú vai trũ và vị trớ quan trọng trong phỏt triển kinh tế đất nước, nõng cao thu nhập và giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhõn dõn vựng biển.

 Xuất khẩu thủy sản phải chuyển từ kinh tế khai thỏc tài nguyờn và kinh tế thương mại là chủ yếu sang kinh tế khai thỏc lao động kỹ thuật và kinh tế cụng nghiệp là chủ yếu, chuẩn bị điều kiện để tiến tới kinh tế khai thỏc trớ tuệ và khoa học những năm sau năm 2010.

 Xuất khẩu và chế biến xuất khẩu thủy sản phải gắn bú mật thiết và trực tiếp thỳc đẩy sự phỏt triển của khai thỏc, nuụi trồng thủy sản, trờn cơ sở cơ cấu kinh tế hợp lý với sự tham gia tớch cực của nhiều thành phần kinh tế; tạo tớch luỹ lớn để tỏi sản xuất mở rộng, nhanh chúng tiến hành CNH-HĐH, thực hiện song

song cỏc mục tiờu: phỏt triển năng lực sản xuất, tỏi tạo và phỏt triển nguồn lợi, bảo vệ mụi trường, tỏi tạo và phỏt triển sức lao động nghề cỏ.

 Xuất khẩu thủy sản phải đặt trong mối liờn hệ chặt chẽ với đổi mới cụng nghệ, kỹ thuật và trang thiết bị; phối hợp hài hoà với phỏt triển sản xuất cho nhu cầu xuất khẩu tại chỗ và tiờu dựng nội địa; mở rộng nhập khẩu bổ sung nguyờn liệu cho tỏi xuất khẩu.

 Phỏt triển xuất khẩu và chế biến thủy sản phải dựa trờn việc thực hiện chiến lược con người, đổi mới tổ chức quản lý, chuyển hẳn từ quản lý chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và năng lực cỏ nhõn sang quản lý chủ yếu bằng tri thức khoa học đỏp ứng yờu cầu phỏt triển.

Từ quan điểm chung đú, mục tiờu hành động của thời kỳ 2001-2005 và đến 2010 là tiếp tục chủ trương dành ưu tiờn cao nhất cho xuất khẩu; tạo nguồn hàng cú chất lượng, cú giỏ trị gia tăng và sức mạnh cạnh tranh cao; gúp phần giải quyết việc làm cho xó hội và cho ngư dõn vựng biển, đỏp ứng yờu cầu CNH-HĐH ngành thủy sản. Một việc quan trọng cần phải làm đú là nhanh chúng rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển kinh tế ngành thủy sản của đất nước với kinh tế thủy sản trongkhu vực, với mức tăng trưởng phải đạt bỡnh quõn 25%/ năm trở lờn. Mục tiờu chiến lược của phỏt triển xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ nay đến năm 2010 là: (1) nõng cao giỏ trị và sản lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thủy sản; phấn đấu đạt 2,5 tỷ USD vào năm 2005 và 3,5-4,5 tỷ USD vào năm 2010, tiếp tục giữ vị trớ mũi nhọn của kinh tế thủy sản trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế của đất nước; (2) xỏc lập vị trớ ngày càng cao của thủy sản Việt Nam trờn thị trường khu vực và thế giới, xứng đỏng với tiềm năng thủy sản đất nước, từng bước làm chủ thị trường thế giới về một số sản phẩm cú khả năng cạnh tranh cao; (3) đổi mới cụng nghệ và kỹ thuật một cỏch đồng bộ với cỏc bước đi thớch hợp trong một hệ thống sản xuất liờn hoàn từ khõu tạo nguyờn liệu đến chế biến xuất khẩu, nhanh chúng chuyển dịch cơ cấu sản phẩm trong sản xuất nguyờn liệu và trong chế biến theo hướng giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm cú giỏ trị cao và giỏ trị gia tăng; (4) đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ quản lý và cỏn bộ khoa học kỹ thuật, nõng cao trỡnh độ lao động nghề cỏ đủ khả năng và điều kiện đỏp ứng nhu cầu phỏt triển.

Định hướng trong nuụi trồng và khai thỏc tập trung vào việc cải tiến hệ thống

cụng nghệ chế biến thớch hợp đi đụi với cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường. Cỏc vựng nguyờn liệu cần được quy hoạch hoàn chỉnh cho từng nhúm sản phẩm; quy trỡnh quản lý sản xuất phải được tổ chức lại khoa học và tiết kiệm nhất; từng bước xõy dựng tiờu chuẩn chất lượng quốc gia cho cỏc loại thủy hải sản xuất khẩu với thương hiệu sản xuất tại Việt Nam.

Việc chỳ trọng nõng cao giỏ trị gia cụng và chất lượng của từng sản phẩm chế biến xuất khẩu cũng rất quan trọng. Ngành chế biến thủy sản Việt Nam cần giảm xuất khẩu hàng chế biến thụ, tăng tỉ trọng hàng chế biến sõu bằng cụng nghệ mới; giảm gia cụng, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu sử dụng nguyờn liệu khai thỏc, nuụi trồng cú chất lượng cao cấp.

Sản phẩm thủy sản xuất khẩu phải đỏp ứng được những yờu cầu đa dạng của thị trường thế giới, đặc biệt là yờu cầu ngày càng cao về chất lượng và mẫu mó hàng hoỏ. Mỗi sản phẩm xuất khẩu phải hỡnh thành được thị trường chủ lực và tập trung khả năng mở rộng cỏc thị trường khỏc theo hướng đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ quan hệ buụn bỏn, phải cú đối tỏc cụ thể với từng loại thị trường và từng bước giảm dần việc xuất khẩu qua cỏc thị trường trung gian.

Như vậy, định hướng chung là tận dụng mọi khả năng để khai thỏc và sử dụng một cỏch hợp lý và cú hiệu quả cỏc nguồn lực sẵn cú để đưa ngành thủy sản Việt Nam trở thành một trong những ngành chủ lực và đưa Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới.

2. Định hướng và mục tiờu phỏt triển đối với mặt hàng tụm xuất khẩu

2.1. Mục tiờu đặt ra đối với xuất khẩu tụm đến năm 2005 như sau

- Về khối lượng: đạt 140.000 tấn - Về giỏ trị: 1.150.000.000 USD

Để đạt được những mục tiờu trờn cần cú những định hướng cụ thể.

2.2. Phương hướng mở rộng sản xuất nguyờn liệu

2.2.1. Về khai thỏc

- Tiếp tục thực hiện chương trỡnh khai thỏc xa bờ kết hợp chặt chẽ với việc thực hiện cỏc chương trỡnh nghiờn cứu, bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi tụm tự nhiờn

- Tăng cường cỏc trang thiết bị, phương tiện bảo quản để thay đổi cụng nghệ bảo quản ngay trờn tàu đỏnh bắt, nhất là tàu khai thỏc dài ngày. Tăng cường cụng tỏc khuyến ngư để thay đổi tập quỏn bảo quản của ngư dõn

- Đầu tư đúng mới thử nghiệm, tiến lờn đúng mới đội tàu chuyờn mụn hoỏ vào việc bảo quản, vận chuyển sản phẩm của đội tàu khai thỏc xa bờ

- Tiếp tục đầu tư đưa vào hoạt động hệ thống cảng, chợ làm cơ sở cho việc tổ chức thị trường nguyờn liệu

2.2.2. Về nuụi trồng

- Phấn đấu đến năm 2005, diện tớch tụm nuụi sẽ được mở rộng khoảng 170.000 ha, với sản lượng khoảng 355.000 tấn.

- Nhu cầu tụm giống đến năm 2005 cần 15-16 tỷ con tụm giống.

Bảng 11: Kế hoạch nuụi trồng tụm sỳ giai đoạn 2005 - 2010

Năm 2005 2010 Phương thức Năng suất (kg) Diện tớch (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (kg) Diện tớch (ha) Sản lượng (tấn) Quảng canh - - - - - -

Quảng canh cải

tiến - 285.600 142.800 - 319.400 193.600 Trong đú: -tụm – lỳa 400 185.00 74.000 500 218.000 109.000 -tụm 700 100.600 68.800 850 101.400 84.600 Bỏn thõm canh 1.200 76.500 91.800 1.300 76.500 97.200 Thõm canh 3.000 218.000 65.400 4.000 28.000 109.250 Tổng - 383.000 300.000 - 423.900 400.000

Nguồn: Bỏo cỏo kế hoạch nuụi trồng tụm giai đoạn 2005 – 2010 – Bộ Thủy sản

2.2.3. Về nhập khẩu nguyờn liệu

Do sự mất cõn đối gay gắt giữa năng lực của khu vực chế biến và năng lực của khu vực tạo nguyờn liệu nờn tỷ trọng chi phớ nguyờn liệu trong giỏ thành sản phẩm đó lờn tới 80-90%, khiến cho hiệu quả hoạt động của cỏc xớ nghiệp chế biến xuất khẩu tụm giảm sỳt. Để khắc phục tỡnh trạng này thỡ ngoài việc đẩy mạnh hoạt động đỏnh bắt và nuụi trồng tụm, chỳng ta cần tăng cường nhập khẩu nguyờn liệu từ cỏc nước khỏc, phấn đấu xõy dựng cơ cấu nguồn nguyờn liệu tụm tới năm 2010 như sau:

-Từ nuụi trồng: 44-46% -Từ khai thỏc: 40-42% -Từ nhập khẩu: 12-16%

2.3. Phương hướng đẩy mạnh chế biến

Do sự yếu kộm trong khõu chế biến nờn chất lượng của sản phẩm tụm Việt Nam thấp hơn nhiều so với cỏc sản phẩm cựng loại cua cỏc nước khỏc, dẫn đến việc giỏ tụm xuất khẩu của Việt Nam phải hạ thấp hơn so với cỏc nước. Đõy chớnh là sự lóng phớ tài nguyờn cần phải được nhanh chúng khắc phục. Để làm được điều này, chỳng ta cần đầu tư phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến tụm thành một ngành cụng nghiệp hiện đại để gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất nguyờn liệu cho xuất khẩu, nõng cao hàm lượng giỏ trị gia tăng cho cỏc sản phẩm tụm xuất khẩu.

2.4. Phương hướng phỏt triển sản phẩm và thị trường

Cú thể núi, chuyển dịch cơ cấu sản phẩm tụm xuất khẩu, đa dạng hoỏ và nõng cao giỏ trị cỏc sản phẩm tụm là điều quan trọng hàng đầu. Cỏc sản phẩm tụm cần được xuất khẩu dưới nhiều hỡnh thức như tụm tươi, tụm búc vỏ, tụm đụng lạnh và cỏc sản phẩm tụm chế biến sẵn phục vụ cho nhu cầu đa dạng của người tiờu dựng nội địa và quốc tế.

Mở rộng và đa dạng hoỏ thị trường cũng là vấn đề cần được quan tõm đỳng mực. Chỳng ta cần giữ vững cỏc thị trường truyền thống của tụm Việt Nam như Mỹ, Nhật Bản, đồng thời tăng nhanh tỷ trọng thị trường cỏc nước Chõu Âu, Bắc Mỹ,… Bờn cạnh đú cũng cần coi trọng xuất khẩu tại chỗ và thị trường trong nước.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm việt nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w