Đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của mặt hàng tụm Việt Nam xuất khẩu theo cỏc nhúm nhõn tố ảnh hưởng chủ yếu

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm việt nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập (Trang 64 - 79)

III. Đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của mặt hàng tụm Việt Nam xuất khẩu

1.Đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của mặt hàng tụm Việt Nam xuất khẩu theo cỏc nhúm nhõn tố ảnh hưởng chủ yếu

theo cỏc nhúm nhõn tố ảnh hưởng chủ yếu

Cú thể núi, việc nõng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thuỷ sản Việt Nam núi chung và mặt hàng tụm xuất khẩu núi riờng là hết sức cần thiết. Hơn nữa, việc nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành là một tất yếu trong xu thế phỏt triển của thương mại thế giới. Trong bối cảnh khu vực húa, toàn cầu hoỏ như hiện nay, hơn bao giờ hết, tớnh cạnh tranh của nền kinh tế là một vấn đề sống cũn. Mụi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt đũi hỏi cỏc cụng ty, cỏc doanh nghiệp khụng ngừng củng cố nội lực của chớnh mỡnh nếu khụng muốn bị hất văng ra khỏi quỹ đạo phỏt triển của thời đại. Ngành sản xuất, chế biến và xuất khẩu tụm của Việt Nam với thế mạnh sẵn cú của mỡnh đó và đang nỗ lực khụng ngừng để phỏt huy lợi thế so sỏnh, khắc phục những khú khăn và bất cập để nõng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm tụm Việt Nam, từng bước thiết lập và khẳng định thương hiệu mặt hàng tụm nước ta trờn thị trường thế giới.

1.1. Về chất lượng và cụng tỏc quản lý chất lượng

1.1.1. Đỏnh giỏ chất lượng mặt hàng tụm Việt Nam xuất khẩu

Vấn đề chất lượng luụn là mối quan tõm hàng đầu đối với cỏc doanh nghiệp chế biến hàng xuất khẩu của Việt Nam. Nhỡn chung, chất lượng sản phẩm tụm của Việt Nam tương đối cao. Tụm xuất khẩu của Việt Nam cú thịt chắc, vị ngọt hơn và mầu sắc đẹp hơn sản phẩm của cỏc nước khỏc, đặc biệt là tụm nừn. Cụng ty

Kaneki, hội viờn hội thực phẩm đụng lạnh của Nhật Bản đó đưa ra 9 tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng tụm nừn:

- Độ tươi

- Màu sắc ở trạng thỏi sống - Màu sắc sau khi luộc - Độ ngon

- Sự đồng đều cỡ tụm - Phương phỏp búc tụm - Di vật và tạp chất

- Tớnh khú dễ khi tỡm nguyờn liệu - Kiểm tra vệ sinh

Qua bảng chấm điểm với 9 tiờu chớ trờn thỡ tụm búc nừn Việt Nam được điểm cao nhất (83 điểm) trong số 13 nước xuất khẩu tụm chủ yếu vào Nhật Bản. Sau Việt Nam là Trung Quốc (81 điểm), Ấn Độ (67 điểm). Như vậy chất lượng tụm của Việt Nam là tương đối cao.

Hầu hết sản phẩm tụm của Việt Nam đỏp ứng được yờu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm của thị trường thế giới, kể cả những thị trường khú tớnh như EU. Cỏc sản phẩm tụm từ khai thỏc đến nuụi trồng đều rất đa dạng nờn cú thể đỏp ứng được nhu cầu về mặt hàng từ cao cấp đến thấp cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường, trỏnh phụ thuộc vào một số thị trường lớn. Cú thể núi, việc nõng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt là chế biến cỏc sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao thay vỡ xuất khẩu tụm mới qua sơ chế sẽ giỳp nõng cao giỏ cả tụm xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trường thế giới, đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của thị trường và nõng cao trỡnh độ cụng nghệ trong ngành, thu hỳt được nhiều nhõn cụng tham gia ngành sản xuất. Bờn cạnh đú, việc đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng tụm sẽ gúp phần mở rộng thị trường, xõm nhập những thị trường mới và đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khỏch hàng. Hiện nay, cỏc doanh nghiệp thuỷ sản đó cố gắng tạo ra nhiều mặt hàng tụm chế biến để đỏp ứng nhu cầu đa dạng của khỏch hàng trong và ngoài nước.

Tuy nhiờn, chất lượng tụm xuất khẩu vẫn là vấn đề cũn nhiều khỳc mắc, và vẫn là nhõn tố chủ yếu ảnh hưởng đến xuất khẩu tụm cả về kim ngạch và khối lượng. Tỡnh hỡnh bơm tạp chất vào tụm nguyờn liệu vẫn đang là một vấn nạn nghiờm trọng, xuất hiện nguy cơ thực tế sẽ mất thị trường đối với một số sản phẩm tụm đi cỏc thị trường tiờu thụ chớnh của Việt Nam nếu khụng chặn đứng về tệ nạn này. Theo Bỏo cỏo của Vụ khoa học cụng nghệ dựa trờn bỏo cỏo của cỏc cơ quan kiểm tra chất lượng Nhà nước thỡ cỏc lụ hàng khụng đạt chất lượng cú xu hướng gia

tăng vỡ khụng đạt chỉ tiờu hoỏ lý do lạm dụng hoỏ chất phụ gia bảo quản nhưng khụng biết rừ bản chất cũng như liều lượng sử dụng dẫn đến vượt quỏ mức sử dụng cho phộp. Vẫn xảy ra những gian dối trọng lượng như bơm aga vào tụm, lũng đỏ trứng gà vào đầu tụm. Đõy chớnh là nguy cơ mất thị trường thật sự, nhất là thị trường EU. Bởi lẽ, cỏc yờu cầu về chất lượng thủy sản núi chung và chất lượng tụm núi riờng của thị trường EU được thể hiện rừ thụng qua những quy định ngặt nghốo, cỏc chứng chỉ chất lượng như ISO 9000, HACCP, CE,… Ngoài ra thị trường này cũng xem xột đến cỏc yếu tố về mụi trường và trỏch nhiệm xó hội đối với hàng nhập khẩu.

Chớnh phủ chưa cú biện phỏp hữu hiệu để kiểm soỏt việc phõn phối và sử dụng thuốc chữa bệnh cho tụm. Việc kiểm soỏt dư lượng khỏng sinh chưa được thực hiện triệt để và chưa thể kiểm soỏt được hết cỏc dẫn xuất của nitrofurans. Hệ thống văn bản phỏp quy và phỏp chế kỹ thuật vẫn chưa đầy đủ và đồng bộ để phục vụ cho cụng tỏc kiểm soỏt chất lượng cú hiệu quả. Một số văn bản cũn chồng chộo gõy nhiều ỏch tắc cho doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, chậm từ việc được sửa đổi cho đến thực thi, cộng với cỏc thủ tục hành chớnh rườm rà đó gõy phiền hà cho cỏc doanh nghiệp.

Tuy nhiờn, cả Chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu tụm cũng đó cú những động thỏi và việc làm hết sức tớch cực nhằm nõng cao chất lượng tụm xuất khẩu. Từ thỏng 2/2002, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Chỉ thị 07/CT-TTg về việc cấm nhập khẩu, sản xuất và sử dụng cỏc loại khỏng sinh cú hại cho sức khỏe con người theo danh mục Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Thủy sản cụng bố. Do những phản ứng tớch cực từ phớa Việt Nam, ngày 2/10/2002, EU đó quyết định huỷ bỏ chế độ kiểm tra tăng cường 100% đối với hàng thủy sản Việt Nam. Thỏng 6/2002, Mỹ hạ mức giới hạn dư lượng khỏng sinh đối với mặt hàng tụm Việt Nam. Đến thỏng 9/2003, cả nước đó cú 162 cơ sở chế biến thủy sản được Bộ Thủy sản cụng nhận đạt tiờu chuẩn dảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm[1]. Từ năm 1999, Bộ thủy sản đó thực hiện chương trỡnh kiểm soỏt dư lượng hoỏ chất độc hại trong thủy sản nuụi ở Việt Nam. Trước khi xuất xưởng, cỏc lụ hàng đều qua kiểm tra dư lượng chất khỏng sinh và được ghi rừ trờn bao gúi.

Gần đõy, Bộ thuỷ sản đó tổ chức hàng loạt cỏc lớp tập huấn trong cụng tỏc quản lý chất lượng hàng hoỏ thuỷ sản. Thụng qua Nghị định số 86/ CP của Thủ

tướng Chớnh phủ (8/12/1995) phõn cụng quản lý Nhà nước về chất lượng hàng hoỏ đó tạo sự chuyển biến về nhận thức và thực tiễn trong cơ quan của ngành trong việc chuyển sang phương thức quản lý chất lượng theo hệ thống, hội nhập với cỏc yờu cầu quốc tế. Cỏc doanh nghiệp chế biến đó tớch cực đầu tư nõng cấp điều kiện sản xuất, ỏp dụng chương trỡnh quản lý chất lượng sản phẩm theo HACCP, quản lý chất lượng theo ISO 9001-2000. Từ chỗ chỉ cú 11 doanh nghiệp được phộp xuất khẩu sang EU năm 1998, đến hết năm 2002, con số này đó tăng lờn 68 đơn vị (21,3%) trong tổng số 320 cơ sở chế biến thuỷ sản của cả nước. Cú trờn 100 đơn vị (chiếm 31,3%) ỏp dụng HACCP để cú thể xuất khẩu sang Mỹ, 124 đơn vị (chiếm 38,8%) đạt tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.

Thực trạng và tỡnh hỡnh những năm trước đõy cho thấy chất lượng, cơ cấu, chủng loại sản phẩm luụn luụn quan hệ rất chặt chẽ với thị trường và mở rộng thị trường. Do đú để mở rộng thị trường, chỳng ta cần tập trung xõy dựng và thực hiện chiến lược sản phẩm đi kốm với việc đổi mới cụng nghệ, đổi mới phương thức quản lý chất lượng ở phạm vi quản lý hành chớnh Nhà nước và phạm vi quản lý sản xuất của từng doanh nghiệp. Để xuất khẩu cú thể tăng mạnh trong thời gian tới, cần thiết phải triển khai tớch cực cỏc biện phỏp chống đưa tạp chất vào tụm nguyờn liệu, quản lý chặt chẽ dư lượng khỏng sinh trong nuụi trồng tụm, đồng thời cỏc doanh nghiệp chế biến cần từng bước trang bị những mỏy múc thiết bị đo lường đỳng tiờu chuẩn quốc tế về chất lượng. Chỉ khi nào sản phẩm đạt tiờu chuẩn chất lượng theo quy định quốc tế, cú đầu ra ổn định chắc chắn thỡ nuụi tụm mới cú thể phỏt triển nhanh và bền vững

1.1.2. Những nhõn tố ảnh hưởng đến chất lượng tụm xuất khẩu

 Giống

Giống là nguồn nguyờn liệu đầu vào quan trọng nhất của ngành nuụi trồng, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tụm nuụi ở đầu ra mà sau đú lại là đầu vào cho chế biến. Với vai trũ quan trọng như vậy, việc cung cấp giống luụn đũi hỏi tuõn thủ những quy định ngặt nghốo về chất lượng. Song tụm giống lại là vấn đề tương đối yếu kộm hiện nay. Do lượng tụm giống khụng đủ đỏp ứng nhu cầu sản xuất (như đó phõn tớch ở trờn) nờn nhiều khi cỏc cơ sở cung cấp giống bỏn ra cả những con tụm giống khụng đạt chất lượng, mang mầm bệnh hoặc khụng cú khả năng tăng trưởng vỡ lý do lợi nhuận. Việt Nam vẫn cũn phải nhập đến 10% lượng tụm giống từ nước ngoài, mà việc kiểm tra chất lượng đầu vào của tụm giống nhập khẩu lại khụng

được quan tõm kỹ lưỡng. Bởi lẽ đú, một trong những nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tụm xuất khẩu chớnh là giống tụm.

 Nuụi trồng

Do hậu quả của sự thiếu quy hoạch của một thời gian dài, nuụi tụm đó và đang phỏt triển một cỏch tự phỏt, thiếu quy hoạch. Đõy là một nguy cơ rất lớn. Bởi lẽ người dõn thiếu kiến thức về nuụi tụm, cỏc diện tớch mặt đất, mặt nước được chuyển sang nuụi tụm khụng cú nghiờn cứu kỹ về mụi trường, điều kiện tự nhiờn. Đú là lý do dẫn đến việc bựng phỏt dịch bệnh tụm mà khụng cú được cỏc giải phỏp phũng ngừa. Bờn cạnh đú, cơ sở hạ tầng cho nuụi tụm cũn quỏ yếu kộm; thiếu hoàn thiện về hệ thống cấp nước, tiờu thụ nước thải, trang bị kỹ thuật cho cỏc ao tụm, vuụng tụm khiến nguy cơ ụ nhiễm mụi trường nuụi trồng do sử dụng khỏng sinh, thuốc trừ sõu, phõn bún trong nụng nghiệp cao. Chỳng ta chưa cú biện phỏp thực sự hữu hiệu để quản lý mụi trường, dịch bệnh để đạt được sự phỏt triển bền vững, để tăng được chất lượng tụm nuụi.

 Cụng tỏc thu mua, bảo quản

Khụng thể phủ nhận rằng, cụng đoạn thu mua bảo quản ngày càng mang ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho mặt hàng tụm. Tuy nhiờn, việc tuõn thủ đỳng cỏc yờu cầu vệ sinh ở giai đoạn này vẫn chưa được cả người nuụi tụm và cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu quan tõm đỳng mức, khiến chất lượng tụm đưa vào chế biến rất thấp, và tụm sau khi chế biến do đú cú chất lượng khụng cao. Một số lý do làm giảm chất lượng tụm từ khõu thu mua, bảo quản cú thể kể đến:

- Biện phỏp bảo quản sau khi thu hoạch cũn thụ sơ

Tụm nguyờn liệu thường bị giảm chất lượng do phương tiện và đầu tư cho khõu bảo quản sau khi khai thỏc, thu hoạch cũn quỏ thụ sơ và khụng được chỳ trọng. Tụm thường được bảo quản trước khi đưa đến nơi chế biến chủ yếu bằng đỏ, rất ớt khi được bảo quản bằng cỏc phương tiện bảo quản lạnh. Với cỏc loại tụm đỏnh bắt gần bờ, cỏc tàu khai thỏc nhỏ đi về trong ngày nờn tụm hầu như khụng qua xử lý, bảo quản.

- Dựng chất bảo quản khụng cho phộp

Do đặc điểm của khớ hậu nước ta, về mựa núng, chất lượng tụm thường bị xuống cấp nhanh chúng, giỏ trị thất thoỏt sau thu hoạch lớn (khoảng 30%). Để trỏnh cho hàng bị hỏng sau cả quóng hành trỡnh dài ngày, ngư dõn đó dựng đến cỏc loại thuốc khỏng sinh để diệt vi khuẩn. Hàng sau đú nếu được đưa thẳng vào chế biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mà khụng qua kiểm soỏt sẽ tồn dư lượng khỏng sinh, rất ảnh hưởng đến chất lượng tụm chế biến.

- í thức về vệ sinh kộm trong khi khả năng kiểm soỏt cũn hạn chế

Mặc dự đó được đầu tư khỏ nhiều song năng lực kiểm tra chất lượng và an toàn vệ sinh của ta vẫn cũn hạn chế. Nhiều doanh nghiệp thực hiện HACCP theo kiểu đối phú, thậm chớ cú doanh nghiệp chấp nhận mua “nguyờn liệu đen” tức là đó bị nhiễm độc để chế biến với mục đớch hạ được giỏ thành sản phẩm, thu lợi nhuận. Bờn cạnh đú, cụng tỏc hỗ trợ của Nhà nước về nghiờn cứu cụng nghệ sau thu hoạch đó được tiến hành song tỏc động vào thực tiễn sản xuất cũn thấp, một phần là do sản phẩm cũn được thị trường chấp nhận hoặc do những lý do kinh tế, tài chớnh, kỹ thuật mà bản thõn ngư dõn chưa thể ỏp dụng được.

- Phõn phối lưu thụng tụm nguyờn liệu qua nhiều khõu trung gian

Do vựng nguyờn liệu hỡnh thành thiếu quy hoạch hoặc quy hoạch khụng hợp lý, thường ở xa nơi chế biến hoặc phõn tỏn nờn khoảng cỏch vận chuyển lớn, thời gian vận chuyển dài, vừa tăng chi phớ, vừa khú kiểm soỏt mức độ ổn định về chất lượng. Khụng chỉ cú vậy, cụng tỏc thu mua nguyờn liệu tụm cho chế biến cũn phải qua nhiều trung gian nờn kộo dài thời gian khiến tụm mất độ tươi làm giảm chất lượng. Thị trường tụm nguyờn liệu chưa cú được những chợ đầu mối hay những sàn giao dịch nhằm buụn bỏn tụm với số lượng lớn, rỳt ngắn thời gian cũng như cỏc kờnh trung chuyển, để người nuụi tụm và cỏc nhà mỏy, doanh nghiệp chế biến trực tiếp thụng thương. Đõy chớnh là một phần nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng chất lượng tụm giảm sỳt.

 Chế biến

Khõu chế biến là rất quan trọng vỡ nú đúng vai trũ quyết định chất lượng tụm đầu ra. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp chế biến hiện nay phần lớn là thiếu vốn, đồng thời lại khụng coi trọng việc nõng cấp , đầu tư mua mới mỏy múc kỹ thuật nờn cụng nghệ chế biến cũn lạc hậu, quy trỡnh chế biến cũn nhiều bất hợp lý. Trong tương lai, muốn tăng chất lượng tụm chế biến thỡ phải đầu tư cho cụng nghệ chế biến cũng như dõy chuyền kỹ thuật, sao cho sử dụng ớt nguyờn liệu đầu vào hơn nhưng lại đạt giỏ trị gia tăng cao hơn.

1.2. Về giỏ thành sản phẩm

Giỏ thành của sản phẩm tụm bao gồm cỏc chi phớ thành phần (là chi phớ giỏ vốn) và chi phớ bỏn hàng. Cụ thể chi phớ giỏ vốn là những chi phớ về giống, thuốc chữa bệnh, chi phớ cụng lao động chăm súc tụm, chi phớ trong khõu thu mua, bảo quản, vận chuyển. Chi phớ bỏn hàng gồm cú chi phớ quảng cỏo, xỳc tiến thương mại, chi phớ dịch vụ hậu mói,…Ngoài ra cũn cú cỏc chi phớ khỏc như điện, nước, điện thoại, tiền lương cho cụng nhõn viờn, khấu hao mỏy múc thiết bị,... trong quỏ trỡnh chế biến tụm. Nhỡn chung, giỏ tụm nguyờn liệu của Việt Nam vẫn cũn tương đối cao. Giỏ tụm sỳ nguyờn liệu đủ tiờu chuẩn xuất khẩu tớnh đến thỏng 8/2003 loại 30 con/kg, cỏc doanh nghiệp mua của nụng dõn với giỏ 95.000-110.000 đ/kg. Giỏ tụm sỳ nguyờn liệu khụng đủ kớch cỡ để xuất khẩu, tiờu thụ nội địa thỡ tăng ớt hơn, vào khoảng 5.000-6.000 đ/kg.

-Thực tế cho thấy, cỏc chi phớ về đất đai, cụng lao động được coi là lợi thế của ngành tụm nước ta. Song do giống tụm trong nước hiện nay chưa đạt được hiệu quả cao, do đú cũn phải nhập ngoại nhiều. ở Việt Nam, việc bỡnh tuyển và lai tạo giống, chọn lọc giống tốt diễn ra với tốc độ rất chậm. Trong những thỏng cuối năm 2003,

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm việt nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập (Trang 64 - 79)