Tỡnh hỡnh xuất khẩu tụm

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm việt nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập (Trang 42 - 51)

2.1. Phõn tớch quy mụ và tốc độ xuất khẩu tụm giai đoạn 1998-2003

2.1.1. Phõn tớch kim ngạch xuất khẩu

Bảng 5: Xuất khẩu tụm của Việt Nam giai đoạn 1998-2003

Năm Khối lượng

(tấn) % so với tổng khối lượng thủy sản xuất khẩu Giỏ trị (nghỡn USD) % so với tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 1998 74.200 35,39 460.000 1999 76.000 32,34 520.000 2000 66.704 22,84 650.626 44,00 2001 85.875 23,21 768.910 43,26 2002 114.580 24,98 949.418 47,80 6/2003 63.352 - 412 44,80

Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 1998-2002 của ngành Thuỷ sản

Tạp chớ Thụng tin thương mại, số 9/2003

Nhỡn vào Bảng 5 và Biểu đồ 2 , ta cú thể thấy rất rừ xu hướng tăng dần của xuất khẩu tụm trong giai đoạn 1998-2002.

Biểu đồ 2: Xuất khẩu tụm của Việt Nam giai đoạn 1998-2002

Xuất khẩu tôm của Việt Nam giai đoạn 1998-2002

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1998 1999 2000 2001 2002 Khối lượng (tấn) Giá trị (nghìn USD)

Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 1998-2002 của ngành Thuỷ sản

Xuất khẩu tụm của Việt Nam tăng liờn tục từ năm 1997 đến nay, mặc dự tỉ trọng sản phẩm tụm đang cú xu hướng giảm dần trong tổng xuất khẩu thủy sản do đa dạng hoỏ mặt hàng, nhất là cỏ đụng lạnh xuất khẩu tăng nhanh. Năm 1998, xuất khẩu tụm mới chỉ đạt hơn 74.000 tấn (tương đương với 460 triệu USD) thỡ năm 1999, khối lượng tụm xuất khẩu tăng gần 2,5% (đạt 76.000 tấn, tương đương 520 triệu USD). Sang năm 2000, xuất khẩu tụm tuy cú giảm về khối lượng (chỉ cũn 66.704 tấn) song lại tăng về giỏ trị (đạt hơn 650 triệu USD). Điều này cho thấy tụm xuất khẩu của Việt Nam được giỏ trờn thị trường thế giới và chỳng ta đó ký được những hợp đồng xuất khẩu tụm với giỏ trị và lợi nhuận cao. Năm 2001, Việt Nam xuất khẩu gần 86.000 tấn tụm, trị giỏ 768,91 triệu USD, tăng 18,8% so với năm 2000. Năm 2002, tụm xuất khẩu tăng mạnh cả về giỏ trị (tăng 23,47% - đạt 949,418 triệu USD) và khối lượng (tăng 33,43% - đạt 114.580 tấn). Sang năm 2003, tớnh đến 6 thỏng đầu năm, tụm đụng lạnh là mặt hàng chủ lực với giỏ trị xuất khẩu đạt hơn 412 triệu USD.

Biểu đồ 3: Khối lượng tụm xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1998-2002

Khối lượng tôm xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1998-2002 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 Năm T ấn 1998 1999 2000 2001 2002

Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 1998-2002 của ngành Thuỷ sản

Xột về tỉ trọng đúng gúp trong tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản, tụm xuất khẩu tăng giảm thất thường song nhỡn chung đều chiếm tỉ trọng cao (trờn 40%). Tuy nhiờn, hiện nay, ngày càng nhiều cỏc mặt hàng thủy sản ra đời, vỡ thế tỉ trọng tụm xuất khẩu trong tổng xuất khẩu thủy sản đó và đang cú xu hướng giảm dần. Tớnh đến hết năm 2003, xuất khẩu tụm ước tớnh đạt giỏ trị 1 tỷ USD, chiếm khoảng 46% tổng giỏ trị kim ngạch thủy sản xuất khẩu.

2.1.2. Phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu tụm của Việt Nam

 Cỏc nhõn tố cú thể lượng hoỏ

Trong trường hợp của tụm xuất khẩu, cỏc nhõn tố cú thể lượng húa chớnh là giỏ, lượng, tỷ giỏ. Ta cú thể xem xột một số chỉ số ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu tụm của Việt Nam.

Bảng 6: Một số chỉ số ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu tụm Cỏc chỉ số 1998 1999 2000 2001 2002 Chỉ số tăng trưởng DTXK 1 1,0243 1,4144 1,6715 2,0640 Chỉ số giỏ 1 0,98 0,96 1,02 1,05 Chỉ số lượng XK 1 1,0243 0,8989 1,1157 1,5442 Chỉ số tỷ giỏ (VND/USD) 1 1,0709 1,0294 1,0357 1,0552

Nguồn: Tổng cục thống kờ Việt Nam – Thống kờ xuất khẩu cỏc mặt hàng chủ lực

 Yếu tố lượng

Nhỡn vào bảng trờn ta thấy, lượng xuất khẩu cú ảnh hưởng tương đối quan trọng đến kim ngạch xuất khẩu tụm. Tuy trong thời kỳ 1998-2000, lượng xuất khẩu tăng giảm khụng ổn định (so với năm 1998, lượng xuất khẩu năm 1999 tăng 2,43% song năm 2000 lại giảm nhẹ, khoảng 1,1%) nhưng từ năm 2000 đến nay, khối lượng tụm xuất khẩu liờn tục tăng, tạo ra ảnh hưởng tớch cực đến kim ngạch xuất khẩu. Hết năm 2002, lượng xuất khẩu đó tăng gần 55% so với năm 1998.

Lượng tụm xuất khẩu trong những năm qua tăng nhanh là do lượng tụm khai thỏc và nuụi trồng tăng mạnh (như đó phõn tớch ở phần trờn), khiến cho nguồn nguyờn liệu dựng cho sản xuất, chế biến xuất khẩu tăng lờn, cộng với năng lực, cụng suất chế biến cũng tăng.

Hơn nữa, do những nỗ lực tỡm kiếm và mở rộng thị trường nờn lượng sản phẩm sản xuất ra đó được xuất khẩu nhiều. Bờn cạnh việc mở rộng thị trường, sự đa dạng húa sản phẩm cũng làm tăng lượng xuất khẩu: cỏc mặt hàng chủ đạo tăng về sản lượng song cỏc sản phẩm mới cũng đem lại một khối lượng xuất khẩu đỏng kể.

 Yếu tố giỏ

Trong giai đoạn 1998-2000, tuy chỉ số giỏ cú giảm song kim ngạch xuất khẩu tụm vẫn tăng đều. Từ năm 2001 đến nay, bờn cạnh việc lượng tụm xuất khẩu tăng, chỉ số giỏ tăng cũng làm tăng ảnh hưởng của nhõn tố này tới doanh thu xuất khẩu mặt hàng tụm.

Nhỡn chung, việc giảm giỏ là do nhiều nguyờn nhõn, nếu xột về khỏch quan thỡ đú là do nhu cầu đối với hàng thủy sản núi chung và mặt hàng tụm của ta ở nhiều thị trường lớn giảm do suy thoỏi kinh tế,... nhưng yếu tố lớn nhất vẫn là do nước ta chưa phải là nước dẫn đầu thị trường nờn phải chấp nhận giỏ định sẵn (price-taker). Nếu xột về chủ quan, do chất lượng sản phẩm tụm của ta cũn thấp, tụm xuất khẩu chủ yờu ở dạng thụ, sơ chế nhiều nờn giỏ thấp. Tuy nhiờn, trong 2 năm gần đõy, nhờ những biến động thuận lợi về giỏ của thị trường thế giới, mà quan trọng hơn là

do cỏc doanh nghiệp đó quan tõm nhiều hơn đến chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, mẫu mó sản phẩm, nờn giỏ tụm xuất khẩu của ta đó đạt bằng và vượt giỏ bỏn của một số nước trong khu vực, đặc biệt là cỏc mặt hàng tụm giỏ trị gia tăng, vỡ thế đó tăng ảnh hưởng của nhõn tố này lờn kim ngạch XK. Tớnh đến thời điểm thỏng 9/2003, giỏ tụm xuất khẩu của Việt Nam trung bỡnh đạt khoảng 12,4-12,6 USD/kg, cao hơn một chỳt so với hồi đầu năm.

 Yếu tố tỷ giỏ hối đoỏi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian gần đõy, đồng Việt Nam liờn tục giảm giỏ so với đụ la Mỹ, năm 2000 giảm 3,5% và 2001 giảm 3,9%, nguyờn nhõn của sự giảm giỏ này là do nhu cầu nhập khẩu trong nước tăng, nhu cầu nhập khẩu vàng trong nước cũng tăng mà giỏ vàng thế giới liờn tục tăng, do vậy nhu cầu về đồng đụ la cho thanh toỏn tăng nờn đồng Việt Nam tiếp tục giảm giỏ so với đụ la Mỹ.

Biểu đồ 4: Biến động của USD và VND

Nguồn: Tổng cục thống kờ

Việc tăng tỷ giỏ giữa VND và USD là cú lợi cho cỏc ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam, trong đú cú xuất khẩu tụm. Tỷ giỏ tăng đó gúp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu tụm của nước ta. Tuy nhiờn, hiện nay đồng EURO đang nổi lờn là đồng tiền thanh toỏn quốc tế, gần đõy, đồng USD đang mất giỏ so với đồng EURO nờn khả năng tăng giỏ của USD so với VND trong thời gian sắp tới là khụng nhiều. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện đang sử dụng đồng USD cho cỏc giao dịch quốc tế là chủ yếu, do vậy, cần phải chỳ ý và xem xột đến đồng EURO, đặc biệt khi làm ăn với thị trường EU.

 Những nhõn tố khụng lượng hoỏ được

Tỡnh hỡnh thời tiết tự nhiờn: sau ảnh hưởng của El-nino, tỡnh hỡnh thời tiết

thuận lợi cho sản xuất trờn biển cũng như nuụi trồng tụm nờn được mựa cả khai thỏc và nuụi trồng tụm phục vụ cho xuất khẩu.

Cụng tỏc xỳc tiến thị trường: ngành thủy sản đó cú rất nhiều cố gắng chủ

động tổ chức, phối hợp với cỏc ngành khỏc để đưa cỏc doanh nghiệp tham gia cỏc hội chợ trong và ngoài nước, nắm bắt cơ hội, mở rộng thị trường hợp tỏc, đỏp ứng cỏc yờu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới.

Khoa học, cụng nghệ: việc ứng dụng cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ đó

tạo được cỏc yếu tố thỳc đẩy phỏt triển, nhất là trong việc giải quyết nhu cầu về giống, phũng trừ sõu bệnh, kỹ thuật chế biến và bảo quản. Chuyển giao kỹ thuật, mở rộng cỏc hoạt động khuyến ngư và ứng dụng cỏc tiến bộ mới vào sản xuất - kinh doanh đang ngày càng trở nờn sụi động với sự tham gia rộng rói của cỏc Hội, Hiệp hội, ...

 Trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ sản xuất, kinh doanh, cụng nhõn sản xuất, chế biến, nụng dõn nuụi trồng ngày càng được nõng cao.

Cỏc nguồn lực đầu tư của Nhà nước, cỏc nguồn vốn trong dõn được huy

động, cỏc doanh nghiệp đó năng động trong việc khai thỏc cỏc nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển, nhờ đú cơ sở vật chất được tăng cường, ...

2.2. Cơ cấu sản phẩm tụm xuất khẩu

Về sản phẩm, trong những năm gần đõy, hàng tụm đụng lạnh bao giờ cũng chiếm tỉ trọng cao (hơn 95% tổng sản lượng xuất khẩu). Vỡ đụng lạnh là phương phỏp bảo quản duy nhất hiện nay cú thể giữ cho sản phẩm cú chất lượng tốt trong một thời gian dài mà ớt làm biến đổi màu sắc, mựi vị và chất lượng dinh dưỡng của sản phẩm.

Cỏc sản phẩm tụm đụng lạnh truyền thống chiếm 79%, bao gồm cỏc loại: - Tụm PUD hoặc PD: Là sản phẩm tụm búc vỏ khụng bỏ gõn và tụm búc vỏ bỏ gõn được chế biến dưới dạng khối (block). Hiện nay khối lượng sản phẩm tụm của Việt Nam tập trung chủ yếu vào cỏc sản phẩm này.

- Tụm CP: Là loại sản phẩm luộc và búc vỏ cú đơn giỏ cao hơn so với tụm PUD hoặc PD.

- Tụm HLSO: Là sản phẩm cũn vỏ bỏ đầu, cú thể đạt được sự gia tăng rất lớn về giỏ trị thụng qua việc sản xuất cỏc sản phẩm cao cấp. Tuy nhiờn sản phẩm này đũi hỏi phải cú nguyờn liệu chất lượng cao, vỏ nguyờn liệu khụng bị hư hại. Kớch cỡ sản phẩm tụm HLSO cú ảnh hưởng rất lớn đối với giỏ cả nếu so với tụm CP. Giỏ trị cũn cú thể được đưa thờm vào sản phẩm tụm HLSO dưới dạng “tụm dễ búc vỏ”, là loại tụm cũn vỏ bỏ đầu mà vỏ của nú được cắt ở phớa mặt bụng khiến cho việc búc vỏ trở nờn thuận tiện.

- Tụm HOSO: Là sản phẩm cũn vỏ cũn đầu được làm từ nguyờn liệu cú chất lượng tốt nhất. Tụm phải tươi, khụng bị hư hại và cú màu đẹp. Bất kỳ kớch cỡ nào trờn 25 gram/con đều cú thể dựng được. Sản phẩm tụm HOSO là sản phẩm đũi hỏi người lao động cú kỷ luật cao, cú kỹ năng phõn cấp sản phẩm về màu sắc và kớch cỡ. Kớch cỡ của sản phẩm tụm loại này cú ảnh hưởng lớn đến giỏ cả.

Tuy nhiờn, trong thời gian gần đõy, cỏc mặt hàng tụm đụng lạnh dạng block đang giảm dần tỷ lệ; thay vào đú là những mặt hàng được chế biến tinh hơn, vớ dụ tụm đụng lạnh rời (IQF): tụm HLSO, tụm búc vỏ để lại đốt đuụi (PTO), tụm búc vỏ để lại đốt đuụi kộo dài (tụm Nobashi), tụm tẩm bột, tụm rỏn tẩm bột, tụm xay (tụm surimi) và cỏc sản phẩm tụm phối chế ăn liền khỏc như tụm luộc, tụm xiờn. Tỷ trọng cỏc sản phẩm cú giỏ trị gia tăng này chiếm khoảng 20% và đang cú xu hướng tăng dần lờn trong cơ cấu sản phẩm tụm xuất khẩu.

Ngoài ra, cỏc mặt hàng khỏc như tụm sống, tụm ướp đỏ, tụm khụ, tụm đúng hộp,…cũng được Việt Nam xuất khẩu với khối lượng tương đối lớn. Song việc tăng tỷ trọng những sản phẩm này trong cơ cấu tụm xuất khẩu vẫn cũn nhiều bất cập. Đối với mặt hàng tụm sống là một mặt hàng cao cấp đem lại trị giỏ và hiệu quả cao nhưng việc vận chuyển và bảo quản rất khú khăn và độ rủi ro cao. Mặt hàng tụm khụ ngày càng giảm tỷ trọng vỡ cú giỏ trị và lợi nhuận thấp.

Cú thể thấy rằng, cụng nghiệp chế biến tụm của Việt Nam đó khụng chỉ tăng nhanh được cả khối lượng sản phẩm mà cũn nõng cao được hàm lượng cụng nghệ trong cỏc loại sản phẩm, tức là tạo được cả sự thay đổi về chất.

Tuy nhiờn, trong tương lai, để đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của thị trường quốc tế, để nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm tụm xuất khẩu, ngành cụng nghiệp chế biến tụm của Việt Nam cần chỳ trọng nghiờn cứu mẫu mó, đầu tư

tỡm hiểu những mặt hàng mới làm đa dạng hơn chủng loại sản phẩm tụm xuất khẩu của nước ta.

2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu

2.3.1. Cơ cấu thị trường

Bảng 7: Xuất khẩu tụm của Việt Nam vào cỏc thị trường năm 2002

STT Thị trường Sản lượng (tấn) Giỏ trị (triệu USD)

1 Nhật Bản 49.252 347,392 2 Mỹ 44.725 467,000 3 EU 4.384 20,088 4 Trung Quốc (+ Hồng Kụng) 4.284 37,205 5 ASEAN 2.691 21,884 6 Cỏc nước khỏc 9.244 55,849 Tổng 114.580 949,418 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Tạp chớ thương mại thủy sản thỏng 2/2003 Bỏo cỏo của Bộ thủy sản về tỡnh hỡnh xuất khẩu thủy sản năm 2002

Trong 10 năm qua, cụng tỏc đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu của Việt Nam đó đạt được nhiều kết quả đỏng khớch lệ. Từ chỗ trước đõy chỳng ta phải xuất khẩu chủ yếu qua 2 thị trường trung gian là Hồng Kụng và Singapore thỡ bắt đầu từ năm 1998, sản phẩm tụm của Việt Nam đó được bỏn sang hơn 50 nước trờn thế giới. Nhỡn vào bảng trờn, ta thấy một đặc điểm chớnh nổi bật trong cơ cấu thị trường xuất khẩu tụm của Việt Nam; đú là Nhật Bản, Mỹ, EU, Trung Quốc (kể cả Hồng Kụng) vẫn là thị trường tiờu thụ tụm chớnh. Chỉ riờng bốn thị trường này đó chiếm gần 90% trong cơ cấu cỏc thị trường nhập khẩu tụm từ Việt Nam (với 102.645 tấn). Xuất khẩu tụm của Việt Nam cú thể núi tương đối phụ thuộc vào cỏc thị trường chõu Á, đặc biệt là thị trường Nhật Bản (xem Biểu đồ 5).

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm việt nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập (Trang 42 - 51)