Đỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm việt nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập (Trang 79 - 81)

III. Đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của mặt hàng tụm Việt Nam xuất khẩu

2.Đỏnh giỏ chung

Trong thời điểm hiện nay, sản xuất và xuất khẩu tụm của Việt Nam cũn đang cú nhiều nguy cơ và khú khăn. Về những yếu tố chủ quan, khụng thể phủ nhận rằng, để thõm nhập thị trường nước ngoài, mặt hàng tụm của Việt Nam cũn đang yếu thế, đặc biệt là do chi phớ giỏ thành cao vỡ năng suất thấp. Diện tớch nuụi trồng tụm tự phỏt, thiếu quy hoạch tăng nhanh, nhiều loài tụm nước mặn đang bị khai thỏc cạn kiệt. Bờn cạnh đú, đầu tư trực tiếp vào ngành thủy sản núi chung và ngành tụm núi riờng khụng tăng lờn. Ngành thủy sản lại bị coi là một trong những ngành kinh tế kộm hấp dẫn nhất đối với đầu tư nước ngoài hiện nay. Cơ sở hạ tầng cho phỏt triển nuụi trồng, chế biến và xuất khẩu tụm cũn nhiều yếu kộm và bất cập. Xột về những lý do khỏch quan, trước hết là lý do về thị trường. Khú khăn đầu tiờn là sức mua từ thị trường Mỹ - một thị trường chủ lực vẫn thường chiếm 1/3 giỏ trị xuất khẩu của Việt Nam năm 2003 này đang giảm sỳt. Cỏc nhà nhập khẩu tụm Mỹ lo ngại vụ bỏn phỏ giỏ tụm cú thể xảy ra nờn họ đó mua một khối lượng tụm khỏ lớn vào những thỏng cuối năm ngoỏi. Bởi vậy, những thỏng đầu năm 2003, lượng tụm dự trữ ở thị trường này vẫn cũn khỏ nhiều. Khú khăn thứ hai là việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải đối diện với vấn đề kiểm soỏt dư lượng khỏng sinh vào thị trường EU. Mặt khỏc, người dõn cỏc thị trường chớnh thận trọng hơn trong chi tiờu; chi phớ cho nhà hàng giảm và tiờu thụ bữa ăn chế biến sẵn nhiều hơn, trong khi tụm là một mặt hàng tương đối xa xỉ. Ngoài ra, tuy cuộc chiến tranh Iraq đó qua được một thời gian tương đối dài song vẫn gõy ra tõm lý bất ổn. Cú một thời gian, cỏc nhà sản xuất tụm Ấn Độ đó bỏn phỏ giỏ thấp để bỏn tống bỏn thỏo, gõy lộn xộn trong cộng đồng cỏc nước sản xuất tụm.

Nhỡn tổng quan xuất khẩu tụm của Việt Nam năm 2003 thỡ sức cạnh tranh của mặt hàng tụm đó tăng lờn đỏng kể. Ngư dõn Việt Nam đó tận dụng tốt lợi thế so sỏnh để phỏt triển nuụi trồng tụm, đa dạng hoỏ cỏc loài tụm nuụi cú giỏ trị kinh tế cao, làm ra những sản phẩm cú chất lượng cao, giỏ rẻ và khối lượng lớn. Song cú một thực tế là, mặc dự tụm xuất khẩu đang phỏt triển với tốc độ nhanh nhưng khả năng chế biến của cỏc doanh nghiệp vẫn cũn ở vị trớ thấp so với thế giới. Khụng thể phủ nhận rằng, trong cỏc năm qua, chất lượng tụm cú sự cải tiến rừ rệt song vẫn chưa hoàn toàn trở thành nhõn tố quyết định tới khả năng cạnh tranh của thương hiệu mặt hàng tụm Việt Nam trờn trường quốc tế. Hơn nữa, khụng phải tất cả cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu đều cú khả năng đa dạng hoỏ mặt hàng để phục vụ nhu cầu đa dạng của từng phõn đoạn thị trường. Trong những năm tới, ngành chế biến tụm xuất khẩu cần tăng cường đầu tư gia tăng tỷ trọng cỏc sản phẩm cú giỏ trị gia tăng. Để làm được điều này lại phải quay trở lại khõu bảo quản sau đỏnh bắt và nuụi trồng. Để phỏt triển ổn định lõu dài, bờn cạnh việc đầu tư tiền vốn cho người nuụi để đảm bảo nguồn nguyờn liệu cho chế biến xuất khẩu, ngành thuỷ sản và cỏc doanh nghiệp cần phải thường xuyờn quan tõm đờn cụng tỏc quản lý kỹ thuật từ quỏ trỡnh nuụi đến khai thỏc, thu hoạch đưa vào chế biến xuất khẩu. Nguyờn liệu tụm đưa vào chế biến cần phải cũn tươi sống, trỏnh qua ướp muối nhiều lần dẫn đến việc giảm chất lượng dinh dưỡng của sản phẩm sau này). Năm 2003 được coi là “Năm chất lượng nguyờn liệu thủy sản” và một trong những cụng tỏc trọng tõm là sớm chấm dứt tệ nạn đưa tạp chất vào nguyờn liệu thủy sản. ễng giỏm đốc Fimex Việt Nam Hồ Quốc Lực cho rằng: “Nếu sản phẩm tụm của Việt Nam bị thế giới tẩy chay thỡ người chịu tai tiếng trước tiờn liệu cú phải là Chớnh phủ, Bộ Thủy sản, sau đú mới tới doanh nghiệp? Về thiệt hại kinh tế, khụng chỉ cú cộng đồng doanh nghiệp mà cũn hàng triệu ngư dõn cũng phải gỏnh chịu chung thiệt hại đú. Vỡ vậy Bộ Thủy sản khụng thể đứng ngoài cuộc!”[1].

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm việt nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập (Trang 79 - 81)