Tỷ trọng thị trường xuất khẩu tôm của Việt Nam năm

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm việt nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập (Trang 51 - 64)

Tỷ trọng thị trường xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 2002 Việt Nam năm 2002

39.03 42.98 8.07 2.35 3.74 3.83 Nhật Bản Mỹ EU Trung Quốc (+Hồng Kông) ASEAN Các nước khác

Nguồn: Tạp chớ thương mại thủy sản thỏng 2/2003 Bỏo cỏo của Bộ thủy sản về tỡnh hỡnh xuất khẩu thủy sản năm 2002

Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của cụng tỏc thị trường đối với sự ổn định và tăng cường xuất khẩu, hiện nay cỏc doanh nghiệp đó dành cho cụng tỏc nghiờn cứu và khai thỏc thị trường những sự quan tõm thớch đỏng. Cú thể thấy một số nột đỏng chỳ ý của thị trường xuất khẩu tụm Việt Nam trong những năm qua là:

Thứ nhất, việc đa dạng hoỏ thị trường đó cú những bước chuyển biến tớch cực. Từ chỗ chỉ cú những thị trường truyền thống, đến nay sản phẩm tụm Việt Nam đó cú mặt ở nhiều thị trường mới; khụng gian thị trường xuất khẩu đó được mở rộng. Điều này cú thể được coi là kết quả của những nỗ lực tỡm kiếm và củng cố thị trường. Sản phẩm tụm xuất khẩu của Việt Nam đó thõm nhập và cú chỗ đứng tương đối vững trờn cỏc thị trường đặc biệt khú tớnh về chất lượng sản phẩm như Mỹ, EU, …

Thứ hai, cơ cấu thị trường xuất khẩu tụm tuy được mở rộng song vẫn tập trung vào những thị trường chớnh. Vớ dụ như kim ngạch xuất khẩu tụm vào thị trường Nhật Bản đó tăng nhanh trong những năm gần đõy. Nếu như năm 2000, Việt Nam mới chỉ xuất khẩu tụm vào Nhật đạt giỏ trị 291 triệu USD thỡ đến năm 2002, con số này đó tăng lờn gần 20% (đạt 347,392 triệu USD năm 2002). Đõy là những dấu hiệu khả quan cho tiềm năng xuất khẩu tụm của nước ta.

Cỏc thị trường nhập khẩu chớnh của tụm Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản, EU sẽ lần lượt được phõn tớch dưới đõy để mụ tả cỏc mảng chớnh trong bức tranh xuất khẩu tụm của Việt Nam trong giai đoạn gần đõy.

2.3.2. Cỏc mối quan hệ thị trường chủ thị trường

Thị trường Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường tụm lớn nhất thế giới cho tới năm 1996, trước khi Mỹ chiếm vị trớ này vào năm 1997. Tụm nhập khẩu chiếm tới 98% nguồn cung cấp tụm cho thị trường Nhật. Khối lượng tụm nhập khẩu vào thị trường Nhật tăng nhanh trong suốt thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90; song từ năm 1994 trở đi đó cú giảm đỏng kể, một phần do nguồn cung cấp tụm của thế giới bị hạn chế bởi dịch bệnh ở cỏc nước nuụi tụm, một phần là người Nhật ngày càng quan tõm khắt khe tới vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm cũng như những lý do kinh tế khỏc (đồng Yờn giảm giỏ so với đồng đụla nờn kinh tế Nhật cú chiều hướng suy thoỏi và gặp khú khăn, người dõn phải thắt chặt chi tiờu, đặc biệt là đối với những mặt hàng cao cấp như tụm). Cạnh tranh giữa cỏc nhà xuất khẩu tụm sang thị trường Nhật rất gay gắt. Cú 5 nước xuất khẩu tụm lớn vào Nhật là Inđụnờxia, Ấn Độ, Việt Nam, Thỏi Lan và Trung Quốc song khụng cú nước nào chiếm ưu thế tuyệt đối về xuất khẩu tụm vào thị trường này. Cú thể núi, tớnh đến thời điểm hiện tại, nhu cầu tụm đụng lạnh của Nhật Bản tương đối ổn định, trong khi xuất khẩu tụm của Việt Nam sang Nhật lại liờn tục tăng lờn. Đõy là một thực tế đỏng mừng trong khi cỏc thị trường nhập khẩu tụm của Việt Nam đang ở vào tỡnh trạng bóo hoà. Chỳng ta cú thể nhận thấy qua biểu đồ dưới đõy, tụm đụng lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật luụn chiếm tỉ trọng lớn cả về khối lượng và kim ngạch.

Biểu đồ 6: Cơ cấu mặt hàng thuỷ, hải sản của Việt Nam xuất khẩu tới Nhật Bản năm 2002 (tỷ trọng tớnh theo khối lượng)

Cơ cấu mặt hàng thuỷ hải sản của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật năm 2002 58.2 11.8 0.6 3.3 2.7 2.8 2.2 2 6.6 9.8 Cá đông lạnh Mực khô Cá khô Cá ngừ tươi Ghẹ ĐL Bạch tuộc ĐL Bột cá Mực ĐL Tôm ĐL Các mặt hàng khác

Nguồn: Tạp chớ thương mại thủy sản số thỏng 2/2003 Thụng tin thương mại – Bộ thương mại số ngày 24/02/2003

Trước đõy, Nhật Bản cú một thời gian dài là thị trường nhập khẩu tụm đụng lạnh lớn nhất của Việt Nam. Trong giai đoạn từ năm 1998-2002, xuất khẩu tụm của Việt Nam sang Nhật tăng cả về khối lượng và giỏ trị. Nếu như năm 1998, Việt Nam mới chỉ xuất khẩu gần 27.000 tấn tụm đụng lạnh sang Nhật thỡ đến hết năm 2002, khối lượng tụm xuất khẩu sang Nhật đó đạt hơn 49.000 tấn (tăng 84,49%). Trong năm 2002, Việt Nam đó vượt qua Ấn Độ để trở thành nước cung cấp tụm lớn thứ hai cho thị trường Nhật Bản. Tới cuối năm 2002, tỷ trọng tụm của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu tụm của Nhật Bản đó đạt tới 16,68%, tăng so với mức 14,6% đạt được năm 2001, đồng thời khụng thua kộm nhiều so với tỷ lệ 21,54% của Inđụnờxia - nước xuất khẩu tụm lớn nhất vào Nhật hiện nay. Theo Bộ Thủy sản, xuất khẩu tụm sang Nhật tớnh đến hết thỏng 11/2003 chiếm hơn 60% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường này; đạt 288 triệu USD, tăng 8,1% so với cựng kỳ năm ngoỏi. Trong năm nay, thị trường này rất ưa chuộng và tăng cường nhập khẩu sản phẩm tụm nobashi PTO của Việt Nam. Đến hết thỏng 11/2003, lượng nhập khẩu mặt hàng này đó tăng 5% so với năm 2002[1].

Bảng 8: Xuất khẩu tụm của Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 1998-2002

Năm Khối lượng (tấn) Giỏ trị (triệu USD)

1998 26.697 215,260

1999 30.253 220,400

2000 31.206 292,763

2001 35.325 289,562

2002 49.252 347,392

Nguồn: Tạp chớ thương mại thủy sản số thỏng 2/2003 Thụng tin thương mại – Bộ thương mại số ngày 24/02/2003

Thị trường tụm Nhật Bản chiếm 47,4% giỏ trị xuất khẩu tụm của Việt Nam (năm 1999 là 49%). Việt Nam hiện đứng hàng thứ 2 trong số cỏc nước xuất khẩu tụm sang Nhật. Tuy nhiờn, trong tương lai, Việt Nam cần chỳ trọng đến thị trường này nhiều hơn nữa để tăng cao cả về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu.

Thị trường Nhật Bản rất ưa chuộng tụm đụng lạnh của Việt Nam, nhất là loại tụm vỏ. Tuy nhiờn, Việt Nam xuất khẩu tụm sang Nhật Bản, núi chung họ đều phải chế biến lại. Do đú, trong tương lai, chỳng ta cần giảm lượng xuất khẩu tụm đụng và thay vào đú là cỏc mặt hàng giỏ trị gia tăng thỡ sẽ thu hỳt được nhiều đơn hàng hơn. Tụm luộc hiện đang và sẽ là mặt hàng mà khỏch hàng Nhật đang cần mua vào. Trong nước hiện nay chỉ cú một số cơ sở chế biến tụm luộc. Việc đồng bộ chế biến mặt hàng này khụng phải là nước ta khụng cú khả năng. Tụm sạch cũng là một loại hải sản mà Nhật Bản yờu cầu ở Việt Nam. Quy trỡnh cụng nghệ tuy khú hơn mức bỡnh thường, đũi hỏi tay nghề cao, song giỏ trị sản phẩm này lớn, lợi nhuận do đú sẽ nhiều. Với lối làm ăn như hiện nay, nhiều doanh nghiệp chế biến đang bỏ lỡ những cơ hội xuất khẩu tụm sạch sang Nhật. Trong thời gian gần đõy, do chỳ trọng đa dạng hoỏ cơ cấu mặt hàng nờn một số mặt hàng tụm cao cấp như nobashi, ebi fried của Việt Nam được Nhật đỏnh giỏ cao, mua với khối lượng lớn, giỏ tốt, ổn định trong suốt năm.

Cho đến nay, hầu hết cỏc loại tụm mà Việt Nam xuất khẩu sang Nhật đều chế biến theo đơn đặt hàng của khỏch và cú sự hướng dẫn sản xuất của chuyờn gia người Nhật. Về mặt chất lượng tụm, Nhật Bản cũng tương đối tớn nhiệm đối với Việt Nam. Cụng ty Kaneki, hội viờn Hiệp hội thực phẩm đụng lạnh Nhật Bản cho biết rằng, lượng tụm búc nừn xuất khẩu từ Việt Nam sang Nhật đạt chất lượng tương đối cao. Tuy nhiờn, núi tổng thể thỡ tụm Việt Nam xuất khẩu sang Nhật vẫn chưa được đỏnh giỏ cao và được người tiờu dựng Nhật Bản coi là sự lựa chọn số

một. Tỡnh trạng tụm xuất khẩu sang Nhật bị khỏch hàng phàn nàn về độ tươi cũn nhiều. Việt Nam xuất khẩu sang Nhật chủ yếu là tụm vỏ. Do khõu xử lý nguyờn liệu cũn kộm nờn tụm (nhất là đầu tụm) dễ bị ươn, khụng cũn tươi nữa. Nguyờn nhõn chủ yếu là do cụng nhõn và cỏn bộ ở cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu chưa ý thức được tầm quan trọng của việc đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm tụm.

Cú một thực tế là giỏ tụm trung bỡnh của Việt Nam tại thị trường Nhật cũn thấp so với giỏ tụm của Thỏi Lan, Inđụnờxia, thậm chớ cũn thấp hơn giỏ tụm trung bỡnh của toàn thị trường Nhật Bản. Tớnh đến giữa năm 2003, giỏ tụm đụng lạnh trung bỡnh của Việt Nam xuất sang Nhật vào khoảng 995 Yờn/kg; giỏ trung bỡnh của tụm hựm đụng lạnh là gần 2.400 Yờn/kg. Sở dĩ giỏ bỡnh quõn của tụm Việt Nam khụng cao bằng cỏc nước khỏc là do cỡ tụm của Việt Nam quỏ bộ. Điều này gõy ảnh hưởng tới giỏ cả của tụm Việt Nam.

Nhỡn chung, khả năng tăng nhanh mức nhập khẩu tụm từ Việt Nam của Nhật trong thời gian tới là khú cú thể xảy ra. Vỡ vậy, bờn cạnh việc giữ vững thị trường này, xuất khẩu tụm của Việt Nam cần tỡm thờm những thị trường mới nhiều tiềm năng khỏc để đa dạng hoỏ thị trường, trỏnh phụ thuộc vào một hoặc một số thị trường chủ yếu.

Thị trường Mỹ

Từ năm 1997, Mỹ đó vượt qua Nhật Bản để vươn lờn vị trớ nhà nhập khẩu tụm đứng đầu thế giới. Do nhu cầu tiờu dựng tụm tăng nhanh trong khi sản lượng tụm đỏnh bắt và nuụi trồng nội địa lại giảm nờn so với nhu cầu tiờu thụ thỡ sản lượng lụm của Mỹ chỉ đỏp ứng được khoảng 10% (90% cũn lại là nhập khẩu). Hiện nay, cạnh tranh xuất khẩu tụm vào thị trường Mỹ rất gay gắt, 10 nước xuất khẩu tụm đứng đầu vào thị trường Mỹ theo thứ tự là: Thỏi Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Mờhicụ, Ecuađo, Trung Quốc, Inđụnờxia, Guyana, Braxin, Hụnđurat.

Xuất khẩu thủy sản núi chung và xuất khẩu tụm núi riờng của Việt Nam vào Mỹ tăng nhanh từ sau năm 1998 đến nay. Năm 1999, Việt Nam đứng thứ 9/50 nước cung cấp tụm cho thị trường Mỹ, đạt hơn 8.000 tấn; ngang với Trung Quốc và Băngladesh, trong khi đú Thỏi Lan dẫn đầu đạt 114.503 tấn. Năm 2000, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ tăng đột ngột lờn 2,14 lần so với mức năm 1999 là mức tăng nhanh nhất trong số cỏc quốc gia xuất khẩu thủy sản vào Mỹ và chiếm 3% tổng giỏ trị nhập khẩu thủy sản của Mỹ. Trong đú, tụm đụng là mặt hàng chủ yếu với khối lượng hơn 8.000 tấn. Trong năm 2002, Việt Nam đó xuất khẩu gần

44.600 tấn tụm tới thị trường Mỹ, đạt giỏ trị 467,332 triệu USD (tăng 156,23% về khối lượng và tăng 137,85% về giỏ trị so với năm 2001). Trong 6 thỏng đầu năm 2003, Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu tụm lớn nhất của Việt Nam, với khoảng hơn 21.000 tấn, đạt giỏ trị hơn 208 triệu USD. Theo thống kờ của Tổ chức nụng lương Liờn hợp quốc (FAO), tớnh đến hết quý III năm 2003, Việt Nam chỉ đứng sau Thỏi Lan trong lĩnh vực xuất khẩu tụm sang Mỹ. Tuy nhiờn, đỏng lưu ý là tỷ trọng xuất khẩu tăng mạnh vào thị trường này cũng cú mặt hạn chế là sẽ tăng phụ thuộc của xuất khẩu vào một thị trường mà trong bối cản hiện nay đang tiềm tàng một số nguy cơ về rào cản phi thuế quan và khiờỳ kiện thương mại.

Bảng 9: Xuất khẩu tụm của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 1998-2002

Năm Khối lượng (tấn) Giỏ trị (triệu USD)

1998 6.126 66,890

1999 8.081 80,121

2000 14.794 217,575

2001 29.322 339,020

2002 45.801 467,332

Nguồn: Tạp chớ thương mại thủy sản số thỏng 2/2003 Thụng tin thương mại – Bộ thương mại số ngày 24/02/2003

Cỏc loại tụm xuất khẩu nhiều nhất sang Mỹ vẫn là tụm búc vỏ đụng lạnh, tụm nguyờn vỏ đụng lạnh cỏc cỡ lớn và cỏc loại tụm chế biến. Nhỡn chung cỏc loại tụm xuất khẩu trong năm 2002 đều cú giỏ trung bỡnh thấp hơn so với năm 2001, trong đú cú một số loại cú giỏ giảm khỏ nhiều, nhất là tụm cũn vỏ đụng lạnh (giảm 11%), tụm đúng hộp (giảm 20%) và cỏc loại tụm đó chế biến (giảm khoảng 13%). Trong năm 2003, xu hướng giỏ vẫn cú chiều hướng giảm. Trong cỏc mặt hàng tụm của Việt Nam xuất khẩu tới Mỹ, cú một số loại đó chiếm được vị trớ và cú thị phần cao trong tổng lượng nhập khẩu của Mỹ. Đỏng kể nhất là:

- Tụm búc vỏ đụng lạnh cỡ Ul/15: đứng thứ 2 sau Thỏi Lan, thị phần đạt 15,98%

- Tụm cũn vỏ đụng lạnh cỡ Ul/15: đứng thứ 2 sau Ấn Độ, thị phần đạt 17,03% - Tụm đó chế biến đụng lạnh: đứng thứ 3 sau Thỏi Lan và Trung Quốc, thị phần đạt 13,12%

Khụng thể phủ nhận rằng, thị trường Mỹ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu thị trường xuất khẩu tụm của Việt Nam. Vỡ vậy, những chuyển biến bất lợi trờn thị trường này sẽ tỏc động mạnh mẽ đến đời sống của ngư dõn cũng như nguụnf thu

của ngành thủy sản, ngành xuất khẩu mũi nhọn lớn thứ 3, chỉ sau dầu khớ và dệt may của Việt Nam. Chỳng ta cú thể thấy rừ điều này qua biểu đồ dưới đõy.

Biểu đồ 7: Cơ cấu hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu tới Mỹ năm 2002 (tỷ trọng tớnh theo khối lượng)

Cơ cấu hàng thuỷ hải sản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ năm 2002

2.221.99 1.99 0.86 36.01 2 4.79 52.13 Mực và bạch tuộc Đùi ếch ĐL Cá đóng hộp Cua và ghẹ Cá tươi ướp đá và ĐL các loại Tôm các loại Các loại khác

Nguồn: Tạp chớ thương mại thủy sản số thỏng 2/2003 Thụng tin thương mại – Bộ thương mại số ngày 24/02/2003

Nguy cơ một vụ kiện bỏn phỏ giỏ tụm xuất khẩu của Việt Nam từ phớa Mỹ

Gần đõy, thủy sản xuất khẩu sang Mỹ bắt đầu gặp nhiều rắc rối do cỏc hàng rào phi quan thuế nước này đặt ra để bảo hộ cỏc nhà sản xuất tụm trong nước như hàng nhập phải đăng ký với Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), thụng bỏo trước về những chuyến hàng; FDA cú thể thu giữ cỏc lụ hàng nếu cú dấu hiệu rủi ro. Bờn cạnh đú, chỉ cuối năm 2003, Mỹ cú thể sẽ tiến hành vụ kiện bỏn phỏ giỏ tụm xuất khẩu.

Ngày 8/8/2003, Liờn minh tụm miền Nam (SSA) của Mỹ đó bỏ phiếu quyết định tiến hành vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ đối với tụm nhập khẩu vào thị trường Mỹ từ 12 nước, trong đú cú Việt Nam. Nguyờn nhõn của vụ kiện là do cỏc nhà sản xuất tụm của Mỹ muốn bảo hộ cho tụm nội địa. Việc đỏnh bắt tụm ở Mỹ đang gặp nhiều khú khăn, vỡ vậy vụ kiện này cú thể là cỏi cớ tỏc động đến Chớnh phủ Mỹ để họ quan tõm hơn cho doanh nghiệp và người đỏnh bắt tụm ở Mỹ hưởng thờm những ưu đói nữa (chẳng hạn như việc giảm một số loại thuế, cho vay tiền đúng tàu lói

suất thấp hoặc khụng cú lói suất,…). Hơn thế nữa, cú thể ngành đỏnh bắt tụm của Mỹ muốn đạt được mục đớch khống chế thị trường.

Cú thể núi rằng, doanh nghiệp Việt Nam khụng bỏn phỏ giỏ tụm vào thị trường Mỹ, vỡ giỏ thành tụm sỳ ở Việt Nam khoảng 5,5 USD/kg; cũn giỏ thành tụm đỏnh bắt nội địa ở Mỹ khoảng 3 USD/kg, trong khi giỏ bỏn tương đương nhau nờn Việt Nam lói ớt hơn. Việt Nam là nước đứng thứ 2 sau Thỏi Lan trong xuất khẩu tụm vào Mỹ, thị trường Mỹ là một trong những thị trường chủ đạo của xuất khẩu tụm Việt Nam, vỡ thế nếu bị cỏc ngư dõn đỏnh bắt tụm của Mỹ kiện, những người nuụi tụm, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ gặp khụng ớt khú khăn. Trong thỏng 10/2003, VASEP đó thành lập Uỷ ban tụm Việt Nam để đối phú với vụ kiện. Uỷ ban này sẽ đại diện cho Ban chấp hành Hiệp hội trong việc giải quyết cỏc chớnh sỏch liờn quan đến nuụi, chế biến và tiờu thụ tụm. Đõy là một động thỏi

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm việt nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập (Trang 51 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w