II. Một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng tụm Việt Nam xuất khẩu
1. Nhúm giải phỏp vĩ mụ
1.1. Chớnh sỏch quản lý và cơ chế
Để ngành thủy sản núi chung và hoạt động sản xuất và xuất khẩu tụm núi riờng cú thể phỏt triển một cỏch hiệu quả và bền vững đũi hỏi Chớnh phủ phải cú cơ chế, chớnh sỏch và hành lang phỏp lý phự hợp, tạo điều kiện hỗ trợ cho sự phỏt triển của ngành. Trong những năm qua, ngành thủy sản đó tập trung thực hiện ba chương trỡnh phỏt triển ngành được Chớnh phủ phờ duyệt là: đúng mới, cải hoỏn tàu đỏnh bắt và tàu dịch vụ đỏnh bắt hải sản xa bờ; phỏt triển nuụi trồng thủy sản thời kỳ 1999-2000 và phỏt triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2005. Tuy nhiờn, Chớnh phủ nờn ban hành cỏc chỉ thị cụ thể cho ngành thủy sản nhằm hỗ trợ cho việc lập quy hoạch tổng thể phỏt triển nuụi trồng và xuất khẩu mặt hàng tụm. Cỏc quy hoạch chung cần được chỳ ý nhiều hơn và phải dựa trờn cơ sở xem xột cỏc khớa cạnh như di sản văn hoỏ, bảo vệ mụi trường, du lịch,…
Nghề nuụi tụm hiện nay đó trở thành một phần quan trọng trong nuụi trồng thủy sản của cả nước; cú tỏc động tớch cực tới việc xoỏ đúi, giảm nghốo, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế - xó hội của đất nước. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh nuụi trồng thủy sản núi chung và nuụi tụm của Việt Nam chưa thật ổn định vững chắc, bộc lộ rừ nhất là sản xuất tự phỏt và chạy theo phong trào, chất lượng sản phẩm tụm nuụi chưa cao, sản phẩm tụm chế biến xuất khẩu cũn kộm sức cạnh tranh,…Vỡ vậy, để phỏt triển nuụi trồng một cỏch bền vững, tương xứng với tiềm năng, đũi hỏi Nhà nước phải cú chớnh sỏch phỏt triển đồng bộ, coi trọng đầu tư cả sản xuất, chế biến và thị trường xuất khẩu; vừa khuyến khớch mạnh xuất khẩu, vừa khai thỏc cú hiệu quả thị trường nội địa, coi đõy là thị trường vững chắc nhất khi thị trường thế giới cú biến động. Cỏc chuyờn gia kinh tế thủy sản trong nước và nước ngoài đó cảnh bỏo: nếu Nhà nước khụng sớm cú chớnh sỏch đầu tư phỏt triển đồng bộ, nhất là khụng đầu tư mạnh cho quy hoạch, đầu tư cho nghiờn cứu hoặc nhập cụng nghệ, đầu tư xõy dựng những cơ sở hạ tầng thiết yếu ban đầu, nghiờn cứu thị trường trước mắt và lõu dài để định hướng nuụi,…thỡ sự phỏt triển tự phỏt trong dõn khụng những sẽ cú hiệu quả thấp, phỏt triển chậm, khụng chủ động với thị trường mà cũn gõy rủi ro lớn, tổn hại đến mụi trường sinh thỏi. Từ những bức xỳc như vậy, đó đến lỳc Nhà nước cần rà soỏt, bổ sung, hoàn thiện đồng bộ hệ thống chớnh sỏch, tăng cường sự quản lý, chỉ đạo sỏt sao của cỏc cấp, cỏc ngành và địa phương nhằm tạo ra thế và lực cho nuụi trồng thủy sản núi chung và nuụi tụm núi riờng phỏt triển bền vững. Điều bức thiết nhất là phải tạo cho được hệ thống hạ tầng kỹ thuật (khụng chỉ thuỷ lợi mà cả hệ thống giống quốc gia, giống vựng và mạng lưới giống giữa cỏc địa phương, cỏc trung tõm dự bỏo mụi trường vựng nuụi, cảnh bỏo người nuụi về dịch bệnh cho tụm,…), nõng cao kiến thức, hỗ trợ vốn cho nụng dõn và nõng cao năng lực chế biến của cỏc doanh nghiệp, gắn mở rộng thị trường thế giới với phỏt triển thị trường trong nước để tăng sức mua của người dõn, hạn chế rủi ro,…
Như vậy, cú thể núi, một trong những chớnh sỏch tương đối quan trọng và cần thiết cho việc nuụi trồng và sản xuất tụm xuất khẩu là về đầu tư hạ tầng cơ sở. Để ngành nuụi trồng thủy sản núi chung và nuụi tụm núi riờng phỏt triển theo hướng CNH-HĐH thỡ Nhà nước phải ưu tiờn đầu tư cho hạ tầng cơ sở, hệ thống thuỷ lợi (trạm bơm đầu nguồn, kờnh cấp nước và kờnh tiờu nước chớnh,…), trục giao thụng và đường điện chớnh. Nhà nước nờn cú cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển nuụi tụm, dành một khoản vốn tớn dụng với lói suất bằng 0% cho cỏc tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương vay để thực hiện cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng cho cỏc vựng nuụi trồng tụm theo quy địng tại Quyết định số 132/2001/QĐ-TTGg của Thủ tướng Chớnh phủ về cơ chế tài chớnh thực hiện Chương trỡnh phỏt triển đường giao thụng nụng thụn, cơ sở hạ tầng nuụi tụm. Cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ dõn nuụi tụm cần thiết được đầu tư vốn, vay vốn tớn dụng đầu tư xõy dựng ao đầm nuụi, cỏc cụng trỡnh khỏc, thiết bị và chi phớ sản xuất theo quy định hiện hành.
Bờn cạnh đú, Nhà nước cũng nờn cú những chớnh sỏch ưu tiờn, ưu đói đối với dõn nghốo và dõn chuyển nghề. Bởi lẽ, đứng trước một nghề mới, phải chuyển đổi sang cỏch làm ăn mới, người lao động chưa kịp chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chớnh, trong khi đa phần nhõn dõn nuụi tụm cũn nghốo, nờn gặp nhiều khú khăn trong việc xõy dựng ao đầm nuụi tụm cũng như chi phớ sản xuất. Nhà nước cần cú chớnh sỏch ưu tiờn, ưu đói cho người dõn nuụi tụm vay vốn khụng lói suất, thời gian vay cú thể từ 3-5 năm với số lượng từ 30-50 triệu đồng/hộ.
Chớnh phủ cũng cần cú những chớnh sỏch khuyến ngư hợp lý để đào tạo, nõng cao nhận thức cho người nuụi tụm, giỳp cho ngư dõn cú điều kiện tiếp cận với những kiến thức khoa học cụng nghệ hiện đại và cú tớnh năng ứng dụng cao; và một cơ chế thụng thoỏng hơn trong thương mại tụm như thu mua chế biến và xuất khẩu tụm.
Về đầu tư, Nhà nước cần thiết phải ban hành cỏc chớnh sỏch về cỏc lĩnh vực nuụi trồng và khai thỏc tụm.
- Đầu tư cho nuụi trồng
Đõy là lĩnh vực ưu tiờn hàng đầu nhằm tăng nhanh và ổn định nguồn nguyờn liệu cho chế biến xuất khẩu, đồng thời gúp phần tớch cực tạo cụng ăn việc làm cho người dõn. Chớnh sỏch đầu tư cho nuụi trồng nờn tập trung vào cỏc lĩnh vực sau:
+ Xõy dựng quy hoạch tổng thể để phỏt triển cụng nghiệp nuụi trồng tụm ở từng vựng, từng địa phương.
+ Xõy dựng cơ sở hạ tần trong đú tập trung hệ thống thủy lợi phục vụ nuụi tụm - Đầu tư cho cụng nghệ sản xuất giống sạch bệnh, giỏ thành hạ
- Đầu tư cho cỏc dự ỏn nuụi bỏn thõm canh và nuụi tụm cụng nghiệp
+ Xõy dựng cỏc cơ sở sản xuất thức ăn với cụng nghệ mới, chất lượng tốt, giỏ thành hạ
+ Xõy dựng cơ sở sản xuất thuốc phũng trị bệnh cho tụm - Đầu tư cho khai thỏc
+ Tiếp tục điều tra nguồn lợi, lập bản đồ để phõn bố biến động luồng tụm trờn cỏc ngư trường, đầu tư nghiờn cứu, đổi mới cụng nghệ khai thỏc, phỏt triển cỏc hoạt động dự bỏo nguồn lợi tụm tự nhiờn
+ Đầu tư phỏt triển đội tàu khai thỏc xa bờ và cụng nghệ khai thỏcc ú hệ thống bảo quản tụm đỏnh bắt được ngay trờn tàu
+ Trang bị cho mỗi tỉnh ven biển 1-2 tàu kiểm ngư để làm nhiệm vụ kiểm tra bảo vệ nguồn lợi, tham gia cứu nạn trờn biển
+ Quy hoạch và phỏt triển hệ thống hạ tầng cơ sở tương ứng với phỏt triển năng lực khai thỏc
+ Trang bị hệ thống thụng tin liờn lạc giữa trạm bờ và tàu thuyền ngoài khơi, đưa cụng tỏc hướng dẫn, dự bỏo ngư trường đi vào hoạt động
Trong thời gian tới, Luật Thủy sản được hoàn thiện và cú hiệu lực thực thi cũng sẽ trở thành một cụng cụ đắc lực giỳp cho Nhà nước quản lý, điều hành hoạt động thủy sản trờn cỏc phương diện được bao quỏt và hiệu quả hơn.
1.2. Giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
Khả năng cạnh tranh của hàng húa, dịch vụ khụng thể tỏch rời khả năng cạnh tranh quốc gia, đặc biệt đối với cỏc loại hàng húa nụng lõm thủy sản. Năm 2003,Việt Nam được diễn đàn kinh tế thế giới WEF xếp thứ 61 trờn tổng số 109 nước xếp hạng về năng lực cạnh tranh quốc gia. Như vậy, so với vị trớ 41/59 nước năm 2000, thứ bậc trờn là một sự tiến bộ rừ nột. Tuy nhiờn, nếu như nhỡn vào bảng xếp hạng tiờu chớ năm 2003 của Việt Nam cú thể thấy cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thũi để duy trỡ và nõng cao năng lực cạnh tranh cỏc sản phẩm, dịch vụ của mỡnh vỡ nhiều yếu tố như khả năng tiếp cận thị trường vốn, cụng nghệ, ngoại tệ, chi phớ của cỏc dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng,… đều bất lợi so với những nước xếp hạng cao hơn. Đặc biệt là yếu tố sỏng tạo kinh tế, khoa học cụngnghệ với trọng số được nõng lờn càng bộc lộ những hạn chế trong mụi trường kinh doanh. Cỏc tiờu chớ như mức độ sỏng tạo, năng lực chuyển giao hay tiếp thu cụng nghệ, khả năng khởi nghiệp để thực hiện một ý tưởng sỏng tạo đều được xếp hạng thấp hơn trong khi cỏc yếu tố về độ mở và tài chớnh chưa cú sự cải thiện.
Bảng 12: Xếp hạng cỏc nhúm tiờu chớ của Diễn đàn Kinh tế thế giới
Sỏng tạo kinh tế, khoa học, cụng nghệ 50
Tài chớnh 47
Nguồn: Hội nghị Chất lượng Việt Nam lần thứ 6, Hà Nội 2003
Do đú, Nhà nước cần tiếp tục cỏc nỗ lực giảm chi phớ cỏc sản phẩm, dịch vụ độc quyền, cải cỏch kinh tế và cải cỏch hành chớnh, tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi và nõng cao được xếp hạng của Việt Nam trờn bảng xếp hạng quốc tế.
1.3. Chớnh sỏch tài chớnh, hỗ trợ tớn dụng
1.3.1. Chớnh sỏch thuế
Ngày 14/8/2003, Bộ thủy sản đó cú tờ trỡnh lờn Thủ tướng Chớnh phủ với những kiến nghị ban hành quyết định về một số chớnh sỏch phỏt triển nuụi trồng thủy sản trờn biển và hải đảo; trong đú cú đề cập tới vấn đề miễn thuế 3 năm đầu cho nuụi trồng thủy sản. Để khuyến khớch nuụi trồng thủy sản trờn biển và hải đảo, cỏc tổ chức và cỏ nhõn tham gia sẽ dược miễn thuế trong 3 năm đầu kế tiếp.
Khụng thể phủ nhận rằng, Nhà nước cần ỏp dụng linh hoạt cỏc chớnh sỏch thuế nhằm nõng cao sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam núi chung và mặt hàng tụm núi riờng (như khụng đỏnh thuế xuất khẩu hàng thủy sản, miễn giảm, hoàn thuế đối với nguyờn liệu, vật tư nhập khẩu phục vụ chế biến xuất khẩu tụm,...), khuyến khớch việc đổi mới trang thiết bị thụng qua thuế nhập khẩu và phương phỏp tớnh khấu hao hợp lý, từ đú khớch thớch được việc mở rộng xuất khẩu và đa dạng hoỏ sản phẩm xuất khẩu.
Túm lại, Bộ thủy sản cần nỗ lực hơn nữa trong việc soạn thảo và trỡnh Chớnh phủ những chớnh sỏch về thuế, tiền thuờ đất va cho vay với lói suất thấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người nụng dõn tham gia nuụi trồng tụm.
1.3.2. Chớnh sỏch tỷ giỏ
Trong mụi trường kinh tế, cỏc yếu tố như lạm phỏt, giỏ cả thu mua tụm nguyờn liệu hay tỷ giỏ hối đoỏi,…là những yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu tụm của nước ta. Hiện nay, yếu tố tỷ giỏ hối đoỏi cũng cú những tỏc động mạnh mẽ tới hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp. Tỷ giỏ hối đoỏi hiện hành của Việt Nam là tỷ giỏ hối đoỏi Liờn ngõn hàng được xỏc định trờn cơ sở tham khảo tỷ giỏ hối đoỏi của cỏc thị trường tài chớnh lớn trờn thế giới. Về cơ bản, tỷ giỏ hối đoỏi và cỏc chớnh sỏch quản lý ngoại hối (chớnh sỏch hoạt động cụng khai trờn thị trường) là cụng cụ quản lý kinh tế vĩ mụ của Nhà nước và cú tỏc động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu núi chung, trong đú cú xuất khẩu mặt hàng tụm. Do tỷ giỏ hối đoỏi cú tầm quan trọng như vậy nờn Nhà nước cần cú chớnh sỏch hợp lý và kịp thời nhằm điều chỉnh tỷ giỏ hối đoỏi biến động sao cho phự hợp với tỡnh hỡnh thị trường
quốc tế. Cỏc chớnh sỏch quản lý ngoại hối của nước ta cần được nới rộng hơn nữa, sao cho tạo được một mụi trường thuận lợi song vẫn an toàn cho việc thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu và đầu tư nước ngoài vào nuụi trồng, chế biến tụm xuất khẩu.
1.3.3. Chớnh sỏch tớn dụng, trợ cấp
Cơ chế thưởng xuất khẩu đối với những doanh nghiệp cú doanh thu cao, cú thành tớch tỡm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu tụm là rất cần thiết và hữu ớch. Nú sẽ khuyến khớch cho những nhà xuất khẩu mặt hàng tụm phấn đấu tăng trưởng cao hơn nữa. Nhỡn chung, những thị trường tiờu thụ tụm chớnh của Việt Nam hiện nay hầu hết là cỏc thị trường truyền thống và đang cú xu hướng bóo hoà (vớ dụ như thị trường Nhật Bản). Vỡ vậy, nếu cỏc doanh nghiệp tỡm được những thị trường mới, Nhà nước cần đưa ra mức thưởng hợp lý dựa trờn doanh thu xuất khẩu của doanh nghiệp đú. Đồng thời Nhà nước cũng nờn cú những mức thưởng khỏc nhau đối với những doanh nghiệp xuất khẩu cú doanh thu cao trong năm.
Bờn cạnh đú Nhà nước cũng cần tăng cường hoạt động tài trợ xuất khẩu vỡ đõy là một trong những yếu tố quyết định thành cụng của hoạt động xuất khẩu. Nhu cầu tài trợ xuất khẩu bao gồm: 1) tài trợ trước khi giao hàng (cấp vốn để đảm bảo đầu vào cho sản xuất và chế biến xuất khẩu) - nhu cầu vốn này rất quan trọng do đặc điểm hàng thuỷ sản là mang tớnh chất thời vụ cao và nhiều loại nguyờn liệu, mỏy múc, thiết bị phục vụ chế biến xuất khẩu lại phải nhập khẩu; 2) tài trợ trong khi giao hàng: tụm đó được chế biến và cần phải lưu kho chờ ký được hợp đồng bỏn hàng. Muốn thắng lợi trong chào hàng và giành được quyền ký kết hợp đồng thỡ doanh nghiệp phải chào hàng với những điều kiện hấp dẫn về giỏ cả, thanh toỏn do đú phỏt sinh nhu cầu về tớn dụng; 3) tài trợ sau khi giao hàng: nhà xuất khẩu chào bỏn chịu với thời hạn thanh toỏn từ 3, 6, 9 thỏng hay lõu hơn vỡ vậy nhà xuất khẩu cần phải vay vốn để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, Việt Nam cần phải thiết lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu tụm bởi vỡ: thứ nhất, đặc thự của ngành thủy sản núi chung và mặt hàng tụm núi riờng là phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn, giỏ biến động thất thường nờn quỹ này được thiết lập sẽ ổn định giỏ; thứ hai, quỹ hỗ trợ xuất khẩu trợ giỳp đổi mới trang thiết bị khi cần thiết để nõng cao năng lực chế biến, chất lượng sản phẩm, hỗ trợ thõm nhập thị trường.