Sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu sẵn có trong nớc

Một phần của tài liệu Nhật bản thị trường tiềm năng cho thủ công mỹ nghệ việt nam (Trang 26 - 27)

II. Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ đối với nền kinh tế quốc dân

2. Sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu sẵn có trong nớc

Với điều kiện khí hậu, đất đai Việt Nam rất thuận lợi cho một số cây nhiệt đới phát triển nh gỗ, mây tre, nứa, dừa ..., ngoài ra Việt Nam còn có một số loại đất đặc biệt dùng trong sản xuất gốm, sứ. Đây chính là nguồn tài nguyên lớn của đất nớc. Việc khai thác nguồn tài nguyên này để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu giúp chúng ta sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đợc thiên nhiên u đãi. Mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có giá trị gia tăng cao vì nguyên liệu đầu vào cho sản xuất chủ yếu đợc sử dụng từ những nguyên liệu sẵn có trong nớc. Đó là gỗ, tre, nứa, trúc, mây,

giang, lá nón, bông, đay, cói, sợi dứa, vỏ dừa, vỏ ốc, vỏ trứng ... thậm chí là đất sét, đất bùn. Để có những nguyên liệu này phục vụ sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hầu nh không tốn chi phí mua nguyên liệu bởi nó là nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên nh cây cối, thậm chí cả những vật dụng thừa trong sinh hoạt (vỏ dừa, vỏ trứng...).

Đây là một thế mạnh lớn, góp phần không nhỏ trong quá trình sản xuất, vì vậy chúng ta cần phải biết tận dụng khai thác một cách triệt để và có hiệu quả nhất. Nhng khai thác đợc cha đủ, mà còn phải khai thác có hiệu quả. Cần phải có những biện pháp bảo quản tốt nguồn nguyên liệu này ngay từ khi bắt tay vào sản xuất cho đến khi sản phẩm đến đợc tay ngời tiêu dùng. Bởi lẽ, đa phần nguồn nguyên liệu cung cấp cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đều có nguồn gốc thực vật (trừ hàng gốm, sứ) nên rất dễ bị ẩm mốc, mối

Một phần của tài liệu Nhật bản thị trường tiềm năng cho thủ công mỹ nghệ việt nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w