của việt nam sang nhật bản trong những năm tới
1. Khả năng sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Nhật Bản
Với dân số gần 60 triệu ngời, Nhật Bản là một trong các quốc gia có nhu cầu sửdụng hàng thủ công mỹ nghệ nhiều nhất thế giới. Tuy vậy, là một nớc công nông nghiệp phát triển, nghề thủ công mỹ nghệ của Nhật Bản không thật phát triển trong vòng gần 10 năm qua, sức sản xuất trong nớc giảm sút mạnh, nguyên nhân của tình trạng này là do:
Giá nhân công của Nhật Bản rất cao do mức sống của ngời dân Nhật Bản cao hơn mức sống của các quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam. Vì vậy, sản phẩm thủ công mỹ nghệ sản xuất trong nớc có giá thành cao hơn nhiều so với các mặt hàng cùng chủng loại nhập khẩu từ nớc ngoài.
Với nguồn nguyên phụ liệu rất hạn hẹp, cộng với điều kiện tự nhiên không đợc thiên nhiên u đãi, Nhật Bản phải nhập khẩu gần nh toàn bộ các nguyên liệu dùng cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Điều này cũng làm cho hàng thủ công mỹ nghệ của Nhật Bản khó cạnh tranh ngay trên chính thị trờng trong nớc.
Nghề thủ công mỹ nghệ của Nhật Bản phần nào đã bị thất truyền sau nhiều năm quá tập trung vào việc phát triển các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp cơ khí chính xác, điện tử, tự động hoá ... .
Theo đánh giá của Bộ công thơng Nhật bản, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất trong nớc chỉ có khả năng đáp ứng khoảng 5% nhu cầu hàng năm, 95% hàng thủ công mỹ nghệ phải nhập từ nớc ngoài.
2. Nhu cầu nhập khẩu hàng năm2.1 Thị trờng nhập khẩu 2.1 Thị trờng nhập khẩu
Nhật Bản là một trong số những nớc có kim ngạch nhập khẩu cao hàng đầu thế giới. Từ thực phẩm, hoa quả, rau xanh ... cho đến những tài nguyên, khoáng sản phục vụ cho sản xuất công nghiệp. Một phần do ảnh hởng của việc khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, phần khác do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt mà Nhật Bản luôn phải đối mặt với nguy cơ khan hiếm nguyên vật liệu cho sản xuất và tiêu dùng. Chính vì vậy, Nhật Bản đã hớng thị trờng nhập
khẩu của mình ra nhiều nớc đặc biệt là các nớc trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng.
Thị trờng nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Nhật Bản là Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Philipin .... Đây là những nớc cùng đợc đánh giá là có thế mạnh về hàng thủ công mỹ nghệ, đặc biệt, mặt hàng của các nớc này lại nhiều thế mạnh hơn hàng của Việt Nam về chất lợng, mẫu mã cũng nh nguyên liệu. Tuy nhiên, hàng của ta lại có u thế chủ yếu sản xuất bằng ph- ơng pháp thủ công, không sử dụng nhiều đến máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại. Điều đó đã mang lại những nét đặc thù riêng biệt cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam và phần nào góp phần đa hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam lên một vị trí nhất định trên thị trờng Nhật Bản .... Phải chăng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thấm nhuần bản sắc văn hoá dân tộc Việt nên đã đạt đợc sự yêu mến này.
Do nắm bắt đợc nhu cầu to lớn của một thị trờng đầy tiềm năng này, từ hàng chục năm nay các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Miến Điện, Trung Quốc, Inđônêxia, ... đã từng bớc tăng dần kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại thị trờng Nhật Bản. Để đạt đợc hiệu quả cao, chính phủ của các quốc gia này đã cho hoạch định và từng bớc thực thi các kế hoạch xâm nhập thị trờng Nhật Bản một cách rất khoa học: hàng trăm sinh viên u tú đợc cử sang du học ở Nhật Bản để tìm hiểu văn hoá, thị hiếu ... của ngời bản xứ; hàng năm các nớc đều tổ chức các hội trợ trng bầy những mặt hàng thủ công mỹ nghệ cao cấp của mình tại các thành phố lớn của Nhật Bản nh Tokyo, osaka, Okinawa ... Ngoài ra, chính phủ các nớc này còn hỗ trợ cho các hiệp hội thủ công mỹ nghệ thành lập các văn phòng đại diện của mình tại Nhật Bản nhằm hỗ trợ cho việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào Nhật Bản ... Có thể nói, bằng một cách tiếp cận có khoa học cùng với sự hỗ trợ có
hiệu quả của chính phủ, các quốc gia trong khu vực đã đi một bớc khá xa trong chiến lợc nắm bắt thị trờng Nhật Bản.
2.2 Khả năng tiếp nhận hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam của Nhật Bản
Theo Tổ chức Xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO), tại triển lãm xúc tiến xuất khẩu sang Nhật Bản lần thứ ba do Jetro phối hợp với Trung tâm phát triển ngoại thơng và đầu t thành phố Hồ Chí Minh (FTDC) tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh mới đây, các doanh nhân Nhật đã chi 1,65 triệu USD để mua hàng mẫu thủ công mỹ nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam.
Ông Hiroshi Yokogawa, Phó chủ tịch điều hành Jetro cho biết: các sản phẩm thủ công mỹ nghệ do Việt Nam sản xuất đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản đánh giá rất cao: “Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam quen thuộc đến nỗi đã tạo nên một làn sóng du khách Nhật đến Việt Nam tham quan và mua sắm ngày một nhiều”. Giám đốc FTDC, ông Lê Công Giàu, cũng cho biết tại hai hội chợ triển lãm lần trớc ở thành phố Hồ Chí Minh vào đầu năm 1999 và năm 2000, các doanh nhân Nhật đã ký kết đợc các hợp đồng mua hàng với tổng giá trị tới 3,4 triệu USD, trong khi cũng hai đoàn doanh nhân Nhật này đến Thái Lan và Myanmar chỉ đạt 1,5 triệu USD. Tuy vậy, để gia tăng xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trờng Nhật, theo ông Yokogawa, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý nhiều hơn đến mẫu mã, kiểu dáng và đảm bảo giao hàng đúng số lợng, chất lợng và đặc biệt là đúng thời hạn.
Trong mấy năm gần đây, hàng năm có tới hàng trăm nghìn du khách của Nhật Bản đến thăm và làm việc tại Việt Nam. Bằng lòng hiếu khách và cảnh quan độc đáo, số lợng du khách quay trở lại Việt Nam ngày càng nhiều và khi trở về nớc, một lợng hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã đợc số du khách này mang về nớc làm quà. Theo thông báo của Tổng cục du lịch, ngời Nhật đã coi Việt Nam hiện nay là “Thiên đờng mua sắm” vì hàng hoá
của nớc ta có giá cả phải chăng và hợp thị hiếu của ngời Nhật. Bằng lợi thế này, chúng ta có thể hy vọng rằng, số lợng các nhà doanh nghiệp Nhật Bản tới thăm và làm việc với Việt Nam sẽ gia tăng và điều đó sẽ mở đầu cho việc phát triển các quan hệ thơng mại và đầu t giữa Việt Nam và Nhật Bản trong những năm tới.
Ch
ơng iii
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ việt nam sang hàng thủ công mỹ nghệ việt nam sang
nhật bản--- ---